Danh mục

Pháp luật về hòa giải ở cơ sở với một số câu hỏi đáp: Phần 1

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 990.02 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Hỏi - đáp pháp luật về hòa giải ở cơ sở do Huy Thông biên soạn, Nhà xuất bản Dân trí ấn hành 2010, sẽ giới thiệu đến bạn đọc các vấn đề về luật hòa giải ở cơ sở, được trình bày dưới dạng hỏi - đáp. Tài liệu gồm 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo phần 1 Tài liệu sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật về hòa giải ở cơ sở với một số câu hỏi đáp: Phần 1HOI - Đ A PPH A PL U Ạ TVÈ HOÀ GIẢI Ở C ơ SỞ Luật gia HUY THÔNG biên soạn NHÀ XUẤT BẢN DÂN TRÍ PH Ầ N I. HỎI ĐÁP PHÁP LUẬT VẺ HÒA GIẢI Ở C ơ SỞ 1. Hoà giải ở cơ sở là gì? Hoạt động hoà giải ở cơ sở là một truyền thống, mộtđạo lý tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, mang đậm tính nhânvăn, nhằm giữ gìn tình làng, nghĩa xóm, tình đoàn kếttrong cộng đồng, tập thể, hàn gắn, vun ú ỹ sự hoà thuận,hạnh phúc cho từng gia đình. Theo Điều 1 của Pháp lệnh về Tổ chức và hoạt độnghoà giải ở cơ sờ, Điều 2 của Nghị định số 160/1999/NĐ-CP ngày 18/10/1999 của Chính phủ quy định chi tiết mộtsố điều của Pháp lệnh về tổ chức và hoạt động hoà giải ờcơ sở (sau đây gọi tắt là Nghị định 160) thì Hoà giải ở cơsở là việc hướng dẫn, giúp đỡ, thuyết phục các bên tranhchấp đạt được thoả thuận, tự nguyên giải quyết với nhaunhững việc vi phạm pháp luật và tranh chắp nhỏ nhằm giữgìn đoàn kết trong nội bộ nhân dân, củng cổ, phát huynhững tình cảm và đạo lý truyền thống tốt đẹp trong giađình và cộng đồng dân cư, phòng ngừa, hạn chế vi phạmpháp luật, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trong cộng đồngdân cư”. 5 Theo quy định trên thì “các bên tranh chấp” có thể ỉàcác thành viên trong một hộ gia đình, các hộ gia đình vớinhau hoặc các cá nhân với nhau; “cơ sở” là thôn, xóm,bản, ấp, tổ dân phố và các cụm dân cư khác như các chợ côđịnh, tụ điểm du lịch, vui chơi giải trí. 2. Hình thức hoà giải ở cơ sở được quy định nhưthế nào? Hoà giải ờ cơ sỏ được thực hiện thông qua hoạt độngcủa Tổ hoà giải hcặc các tổ chức thích hợp khác của nhândân ở thôn, xóm, bản, ấp, tổ dân phố và các cụm dân cưkhác phù hợp với pháp luật, đạo đức xã hội và phong tục,tập quán tốt đẹp của nhân dân. Như vậy, hoạt động hoà giải ở cơ sở không phải do cơquan nhà nước hay tổ chức chuyên môn nghề nghiệp thựchiện mà do Tổ hoà giải hoặc các tổ chức thích hợp kháccủa nhân dân ở thôn, xóm, bản, ấp, tổ dân phố và các cụmdân cư khác thực hiện (như Mặt trận Tổ quốc, Hội Phụ nữ,Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh...). 3. Hoà giải ờ cơ sở được thực hiện đổi vói những vụ,viêc nào? • Theo quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định 160 thìhoà giải ở cơ sở được tiến hành đổi với những việc viphạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong cộng đồng dân cư,bao gồm: - Mâu thuẫn, xích mích giữa các thành viên trong giađình do khác nhau về quan niệm sống, lối sống, tính tình6không hợp hoặc mâu thuẫn, xích mích giữa các cá nhântrong quan hệ xóm giềng như sử dụng lối đi qua nhà, sửdụng điện, nước sinh hoạt, công trình phụ, giờ giấc sinhhoạt, gây mất vệ sinh chung... - Tranh chấp về quyền, lợi ích phát sinh từ quan hệ dânsự như tranh chấp phát sinh từ các quan hệ về tài sản, quanhệ hợp đồng dân sự, nghĩa vụ dân sự, thừa kế, quyền sửdụng đất. Tổ hoà giải chỉ hoà giải các tranh chấp về quyền, lợiích phát sinh từ quan hệ dân sự là các tranh chấp nhỏ. Căncứ để xác định tranh chấp nhỏ không nhất thiết dựa vào giátrị của tranh chấp. Có những trường hợp tuy giá trị tranhchấp tương đối lớn, nhưng vẫn có thể tiến hành hoà giảiđược vì tình tiết sự việc đơn giản, rõ ràng, không đòi hỏitrình độ và chuyên môn pháp lý cao; mức độ mâu thuẫnkhông quá gay gắt, có thể thuyết phục các bên tranh chấpthoả thuận mà không trái với các quy định pháp luật. - Tranh chấp về quyền, lợi ích phát sinh từ quan hệ hônnhân gia đình như: thực hiện quyền và nghĩa vụ của vợ,chồng; quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con; nhận nuôicon nuôi; ly hôn; yêu cầu cấp dưỡng. Lưu ý, Tổ hoà giải không được giải quyết những vụviệc mà pháp luật quy định thuộc thẩm quyền của cơ quannhà nước như: chấm dứt nuôi con nuôi; truy nhận cha, rrcho con ngoài giá thú; phân xử việc ly hôn... - Tranh chấp phát sinh từ những việc vi phạm pháp luậtmà theo quy định của pháp luật, những việc vi phạm đó 7chưa đến mức bị xử lý bằng biện pháp hình sự hoặc biệnpháp hành chính như trộm cắp vặt, đánh chửi nhau gâymất trật tự công cộng, đánh nhau gây thương tích nhẹ, vaquệt xe cộ gây thương tích nhẹ. 4. Hoà giải ở cơ sở không được tiến hành đối vóinhững vụ, việc nào? Theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Nghị định 160 thìhoà giải ở cơ sờ không thực hiện đối với các vụ, việc sau: - Các tội phạm hình sự. Riêng đối với các hành vi vi phạm pháp luật hình sựmà người bị hại đã không yêu cầu hoặc rút yêu cầu khởi tốvụ án hình sự theo quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự,Viện Kiểm sát hoặc Toà án không tiếp tục tiến hành việctố tụng và không bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lývi phạm hành chính theo quy định của pháp luật đối vớicác hành vi như: cố ý gây thương tích hoặc gây tồn hại chosức khoẻ của người khác thì có thể hoà giải. - Hành vi vi phạm pháp iuật bị xử lý vi phạm hànhchính bao ...

Tài liệu được xem nhiều: