Danh mục

Pháp luật về phá sản doanh nghiệp - Lê Thị Bích Ngọc

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu "Pháp luật về phá sản doanh nghiệp" được biên soạn bởi Lê Thị Bích Ngọc trình bày các nội dung sau: khái niệm phá sản doanh nghiệp, luật phá sản của doanh nghiệp, trình tự giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật về phá sản doanh nghiệp - Lê Thị Bích NgọcPháp luật về phá sản doanh nghiệp Pháp luật về phá sản doanh nghiệp Bởi: Lê Thị Bích NgọcKhái niệm phá sản doanh nghiệpĐịnh nghĩa phá sản doanh nghiệpTheo điều 2 luật phá sản quy định: Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là doanhnghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sau khi đã áp dụng cácbiện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn.Để xem xét một doanh nghiệp có lâm vào tình trạng phá sản hay không phải căn cứ vào2 điều kiện: • Mất khả năng thanh toán nợ đến hạn • Hiện tượng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn không còn là hiện tượng nhất thời mà rất trầm trọng thuộc về bản chất và vô phương cứu chữa.Dấu hiệuĐiều 3 nghị định số 189-CP ngày 23/12/1994 cụ thể hoá khái niệm doanh nghiệp lâmvào tình trạng phá sản như sau: Doanh nghiệp được coi là có dấu hiệu lâm vào tình trạngphá sản nói tại điều 2 luật phá sản doanh nghiệp, nếu kinh doanh bị thua lỗ trong 2 nămliên tiếp đến mức không trả được các khoản nợ đến hạn, không đủ trả lương cho ngườilao động theo thoả ước lao động và hợp động lao động trong 3 tháng liên tiếp.Khi xuất hiện dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản nêu trên, doanh nghiệp phải áp dụngcác biện pháp tài chính cần thiết như sau đrr khắc phục tình trạng mất khả năng thanhtoán nợ đến hạn như : • Các phương án tổ chức lại sản xuất kinh doanh, quản lý chặt chẽ các khoản chi phí, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm. • Có biện pháp xử lý hàng hoá tồn kho, vật tư tồn đọng. • Thu hồi các khoản nợ và tài sản bị chiếm dụng. 1/12Pháp luật về phá sản doanh nghiệp • Thương lượng với các chủ nợ để hoãn nợ, mua nợ, bảo lãnh nợ, giảm nợ, xoá nợ. • Tìm kiếm các khoản tài trợ và các khoản vay mới để trang trải nợ cũ và đầu tư đổi mới công nghệ.Sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết nêu trên mà vẫn gặp khó khăn,không khắc phục được tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn thì doanh nghiệpđã lâm vào tình trạng phá sản và phải được xử lý phá sản theo quy định của pháp luật.Như vậy, dấu hiệu pháp lý căn bản của tình trạng phá sản là mất khả năng thanh toán nợđến hạn, phá sản là bước cuối cùng sau khi doanh nghiệp đã tìm các biện pháp để cứuvãn tình hình nhưng không thành công.Phân loại phá sản • Căn cứ vào tính chất của sự phá sản ◦ Phá sản trung thực: Là sự phá sản do nhựng nguyên nhân có thực gây ra ◦ Phá sản gian trá : Là sự phá sản do người kinh doanh sắp đặt trước bằng những thủ đoạn gian dối nhằm chiếm đoạt tài sản của chủ nợ • Căn cứ vào đối tượng đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản ◦ Phá sản tự nguyện: Là do phía doanh nghiệp tự đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản khi thấy mình mất khả năng thanh toán nợ đến hạn và không còn cách nào để khắc phục tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn đó. ◦ Phá sản bắt buộc : Là do chủ nợ đệ đơn yêu cầu toà án tuyên bố phá sản đối với doanh nghiệp mắc nợ, bản thân doanh nghiệp không muốn bị tuyên bố phá sản.So sánh giải thể doanh nghiệp và phá sản doanh nghiệpGiải thể Phá sảnLý doRộng hơn như + Giải thể khi kết thúc thời hạn Hẹp hơn: Quá trình phá sản baohoạt động đã được ghi trong điều lệ + Giải thể giờ cũng bắt nguồn từ việc doanhkhi đã hoàn thành mục tiêu hoặc xét thấy mục nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài dẫntiêu đề ra không thể đạt được+ Bị thu hồi giấy đến tình trạng mất khả năng thanhchứng nhận đăng ký kinh doanh toán nợ đến hạnThẩm quyềnDoanh nghiệp tự quyết định; Cơ quan có thẩm Toà kinh tế - Toà án nhân dânquyền cho phép thành lập quyết định; Người Tỉnh, Toà án nhân dân tối cao. 2/12Pháp luật về phá sản doanh nghiệpquyết định cho phép thành lập doanh nghiệp nhànước quyết địnhThủ tục Là thủ tục tư pháp do toà án tiếnLà thủ tục hành chính hành theo quy định chặt chẽ của pháp luật phá sản doanh nghiệp.Việc xử lý các quan hệ tài sản Việc phân chia giá trị tài sản lại làViệc phân chia tài sản phải tiến hành trước khi khâu cuối của quá trình thi hànhgiải thể doanh nghiệp quyết định tuyên bố phá sản của toà ánHậu quả pháp lý Không phải lúc nào cũng dẫn đếnBao giờ cũng dẫn đến việc chấm dứ ...

Tài liệu được xem nhiều: