Danh mục

PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN VÀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 95.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phá sản dù được lý giải rất khác nhau về xuất xứ, song khái niệm này đều được sử dụngđể chỉ sự đổ vỡ trong hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp. Sự phát triển của nền kinh tếthị trường hiện đại đang bắt buộc chúng ta phải nhìn nhận phá sản là một hiện tượng xã hội tiêucực khi xem xét các tác động của chúng trên các phương diện
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN VÀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP PHÁPLUẬTVỀPHÁSẢNVÀGIẢITHỂDOANHNGHIỆP1. PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm phá sản, pháp luật phá sản 1.1.1 Khái niệm, phân loại phá sản a) Khái niệm phá sản Phá sản dù được lý giải rất khác nhau về xuất xứ, song khái niệm này đều được sử dụngđể chỉ sự đổ vỡ trong hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp. Sự phát triển của nền kinh tếthị trường hiện đại đang bắt buộc chúng ta phải nhìn nhận phá sản là một hiện tượng xã hội tiêucực khi xem xét các tác động của chúng trên các phương diện sau: Về mặt kinh tế: Sự phá sản của một doanh nghiệp trong điều kiện ngày nay đếu đưa đếnnhững hậu quả tiêu cực. Nhiều doanh nghiệp phải gánh chịu những hậu quả to lớn khi những đốitác làm ăn của mình bị phá sản. Khi quy mô của doanh nghiệp phá sản càng lớn, tham gia vào quátrình phân công lao động của nghành nghề đó càng sâu rộng, số lượng bạn hàng càng đông, thì sựphá sản của nó có thể dẫn tới sự phá sản hàng loạt các doanh nghiệp bạn hàng theo hiệu ứngDomino - phá sản dây truyền. Về mặt xã hội, phá sản doanh nghiệp để lại nhièu hậu quả tiêu cực cho xã hội. Trước hết, phásản doanh nghiệp làm tăng số lượng những người thất nghiệp và làm cho sức ép về việc làm ngàycàng lớn, đặc biệt là các đô thị lớn và các khu công nghiệp. Trên thực tế, gánh nặng giải quyết việclàm, đào tạo lại nghề cho những người thất nghiệp và trợ cấp thất nghiêp…lại được chuyển giaocho nhà nước. Mặt khác, tỷ trọng người thất nghiệp cao do phá sản đem lại luôn ẩn chứa nhữngnguy cơ bất ổn định về mặt xã hội và nếu như không giải quyết kịp thời sẽ trở thành nguyên nhâncủa các tệ nạn xã hội. Về mặt chính trị, phá sản dây truyền sẽ dẫn tới sự suy thoái và khủng hoảng nền kinh tế quốcgia, thậm chí là khủng hoảng kinh tế khu vực và đây là nguyên nhân dẫn đến những khủng hoảngsâu sắc về chính trị. Phá sản với tính cách là một hiện tượng xã hội tiêu cực cần phải được hạn chế và ngănchặn tới mức tối đa. Nói cách khác, phá sản phải được xem là sự lựa chọn cuối cùng và duy nhấtcủa nhà nước đối với các doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản. Để ngăn chặn và kiểm soát một cách có hiệu quả những hậu quả bất lợi của việc phá sảndoanh nghiệp, cơ chế phá sản hiện đại đã chủ động can thiệp bằng pháp luật từ khi doanh nghiệpcó những dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản. Tuy nhiên, điều cần nhấn mạnh là các tiêu chí xácđịnh một doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản được quy định rất khác nhau không chỉ ở cácquốc gia khác nhau mà còn ở các giai đoạn phát triển khau nhau của một nền kinh tế. Nếu căn cứ vào nội dung của các tiêu chí xác định một doanh nghiệp lâm vào tình trạng phásản, thực tiễn điều chỉnh pháp luật về phá sản của các nước trên thế giới hiện nay đã và đang tiếptục sử dụng 3 tiêu chí sau đây: Tiêu chí định lượng: theo tiêu chí này một doanh nghiệp bị coi là lâm vào tình trạng phá sản khikhông thanh toán được một món nợ đến hạn có giá rị tối thiểu được ấn định trong luật phá sản. Vídụ: Luật của Anh là 50 bảng, luật Singapore là 2000 đô la Singapore…. Tiêu chí kế toán: tiêu chí này được thực hiện thông qua sổ sách kế toán của doanh nghiệpmắc nợ. Nếu như các sổ sách kế toán của doanh nghiệp cho thấy tổng giá trị tài sản nợ lớn hơntổng giá trị tài sản có thì doanh nghiệp đã lâm vào tình trạng phá sản. So với tiêu chí định lượng,tiêu chí này đã phản ánh chính xác hơn tình trạng tài chính của doanh nghiệp mắc nợ và do đó nócho phép thu hẹp hơn phạm vi những doanh nghiệp bị mở thủ tục phá sản. Tiêu chí định tính mất khả năng thanh toán: quan tâm trực tiếp đến tính tức thời của việc trảnợ, khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp mắc nợ mà không dành sự quan tâm của mìnhđến số lượng tài sản hiện có của doanh nghiệp mắc nợ. Ở góc độ tài chính kế toán, tiêu chí này chỉxem xét chủ yếu đến dòng tiền của doanh nghiệp mắc nợ khi đánh giá khả năng thanh toán của họ.So với hai tiêu chí trên, tiêu chí này đã làm cho khả năng mở thủ tục phá sản đối với một doanhnghiệp đến sớm hơn để có thể có những giải pháp phục hồi hoặc cho phá sản doanh nghiệp đómột cách kịp thời để bảo vệ có hiệu quả quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân doanh nghiệpmắc nợ và các chủ nợ, ngăn chặn hiện tượng phá sản dây truyền. Phù hợp với xu hướng phát triển tất yếu của pháp luật phá sản hiện đại, luật phá sản Việtnam được Quốc hội thông qua ngày 15 tháng 6 năm 2004 và có hiệu lực thi hành từ 15 tháng 10 năm2004, đã đưa ra tiêu chí xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản tại điều 3 như sau:Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêucầu thì bị coi là lâm vào tình trạng phá sản. Tuy nhiên, doanh nghiệp lâm vào tình trạng mất khảnăng thanh toán nợ phải là hiện tượng khách quan và nằm ngoài sự mong đợi của chủ doanhnghiệp. b) Phân loại phá sản. Phâ ...

Tài liệu được xem nhiều: