Pháp luật về phòng ngừa và ứng phó bạo lực, can thiệp giảm hại và hòa nhập cộng đồng cho người bán dâm
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật về phòng ngừa và ứng phó bạo lực, can thiệp giảm hại và hòa nhập cộng đồng cho người bán dâm THỰC TIỄN PHÁP LUẬT pháp luật Về phÒng ngỪa VÀ Ứng phÓ Bạo lỰc, can thiệp giảm hại VÀ hÒa nhập cỘng đỒng cho người Bán dâm1 Phan Thị Lan Hương* * TS. Trường Đại học Luật Hà Nội Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: Người bán dâm; hòa nhập Mại dâm là hoạt động trái pháp luật ở Việt Nam, nhưng người cộng đồng; pháp luật về phòng ngừa bán dâm là đối tượng chịu nhiều rủi ro về bạo lực, có nguy cơ bị và ứng phó bạo lực. mắc bệnh truyền nhiễm cao. Bên cạnh việc ban hành các chế tài Lịch sử bài viết: xử lý đối với hoạt động mại dâm, pháp luật cần được tiếp cận Nhận bài : 07/01/2020 dưới góc độ quyền con người, xóa bỏ các hình thức bạo lực đối Biên tập : 12/012020 với phụ nữ là một trong các yêu cầu để đảm bảo quyền của phụ nữ nói chung và quyền của người bán dâm nói riêng. Tuy nhiên, Duyệt bài : 14/01/2020 pháp luật Việt Nam còn tồn tại nhiều khoảng trống trong phòng ngừa và ứng phó bạo lực, can thiệp giảm hại và hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho người bán dâm. Article Infomation: Abstract: Key words: Sex workers; community Prostitution is an illegal activity in Viet Nam, but sex workers integration; legal regulations on are subject to high risks of violence and infectious diseases. prevention and response to violation. Along with issuance of legal sanctions against prostitution activity, the legal regulations need to be approached on the Article History: perspective of the human rights, elimination of violence against Received : 07 Jan. 2020 women is one of requirements to ensure the rights of women in Edited : 12 Jan. 2020 general and the rights of female sex workers in particular. However, there are still gaps in legal regulations of Vietnam on Approved : 14 Jan. 2020 prevention and response to violence, interventions for harm reduction and community integration supports for sex workers. H iện nay, Việt Nam có khoảng diện với những nguy cơ cao bị bạo lực, bị 161.000 cơ sở kinh doanh dịch vụ xâm hại về quyền, và thực tiễn cho thấy họ nhạy cảm với số lượng lớn người lao thường không tìm kiếm các biện pháp pháp động làm việc và đối diện với các nguy cơ lý bảo vệ chính thức. Người bán dâm là cao bị vi phạm quyền của người lao động2. nhóm có nguy cơ cao mắc HIV/AIDS và các Hoạt động mại dâm ở Việt Nam được coi là bệnh lây truyền qua đường tình dục và chính bất hợp pháp, do đó người bán dâm phải đối nhóm đối tượng này có nguy cơ làm lây lan 1 Bài viết này được thực hiện với sự hỗ trợ tài chính và kỹ thuật của Trung tâm hỗ trợ sáng kiến phát triển cộng đồng (SCDI) và Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội – Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội. 2 “Giảm Thiểu Tác Hại Trong Mại Dâm - Bảo Đảm an Toàn, Sức Khỏe và Quyền Con Người,” accessed No- vember 17, 2018; http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/ChiTiet.aspx?IDNews=25327. 46 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 10 (410) - T5/2020 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT các bệnh ra cộng đồng. Tỷ lệ người bán dâm những người bán dâm có thể là nạn nhân của nhiễm HIV là từ 2,6-4,5% và tỷ lệ nhiễm các các tội phạm như: Tội hiếp dâm (Điều 141); bệnh lây truyền qua đường tình dục là từ 2- Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi (Điều 142); 10%3. Tuy nhiên, người bán dâm thường khó Tội cưỡng dâm (Điều 143); Tội cưỡng dâm tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ (dịch vụ chăm sóc người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi (Điều y tế, dịch vụ trợ giúp pháp lý), các chương 144); Tội sử dụng người dưới 16 tuổi vào trình can thiệp hỗ trợ hòa nhập cộng đồng. Thực tiễn cho thấy, sau 16 năm thực hiện, mục đích khiêu dâm (Điều 147); Tội mua Pháp lệnh phòng, chống mại dâm năm 2003 bán người (Điều 150). Tuy nhiên, do xuất (Pháp lệnh năm 2003) đã bộc lộ nhiều hạn phát từ quan điểm hành vi bán dâm là hành chế, bất cập gây ảnh hưởng đến công tác vi trái pháp luật và không có tính chất ép phòng, chống mại dâm ở nước ta hiện nay; buộc, hay cưỡng ép trong quan hệ tình dục chưa có chính sách, biện pháp toàn diện để nên người bán dâm thường không được cho bảo vệ người bán dâm trước nguy cơ bị bạo là nạn nhân của các tội hiếp dâm và cưỡng lực; và các hiện pháp can thiệp, hỗ trợ hòa dâm. Đặc biệt, người bán dâm thường có nhập cộng đồng cho người bán dâm chưa có tâm lý mặc cảm, xấu hổ và không dám tố cáo hiệu quả. với cơ quan có thẩm quyền về các vụ việc Trong những năm qua, Việt Nam đã bạo lực có liên quan đến họ. thực hiện nhiều chương trình có liên quan Người bán dâm có thể là bị bạo lực về đến phòng, chống mại dâm, can thiệp giảm hại và hỗ trợ người bán dâm tái hòa nhập kinh tế hay tinh thần từ người mua dâm, cá cộng đồng. Tuy nhiên, với tình hình gia tăng nhân, tổ chức bảo kê mại dâm, môi giới mại tỷ lệ người bán dâm, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Người bán dâm Phòng ngừa ứng phó bạo lực Hoạt động mại dâmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 218 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 188 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 184 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 177 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 176 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 169 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 159 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 143 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 134 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 133 0 0