Biển là một tài sản công cộng thuộc sở hữu toàn dân mà bất cứ ai cũng có quyền tiếp cận và sử dụng. Với xu hướng phát triển kinh tế biển hiện nay, những resort, khách sạn, nhà hàng đang mọc ra trải dọc và giăng kín khắp bờ biển làm cho việc tiếp cận và sử dụng biển của người dân bị hạn chế. Trước tình hình này, để đảm bảo quyền lợi của người dân, Luật Tài nguyên môi trường biển và hải đảo 2015 đã lần đầu tiên đề cập đến Quyền tiếp cận biển của cộng đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật về quyền tiếp cận biển của cộng đồng – kinh nghiệm quốc tế và một số gợi ý cho pháp luật Việt NamGiải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN BIỂN CỦA CỘNG ĐỒNG – KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Huỳnh Thị Thúy Lai*, Trần Trúc Ly, Trần Thị Quỳnh, Nông Thị Sảy, Nguyễn Thị Thủy Tiên Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG TP. HCM *Tác giả liên lạc: laihtt14504@st.uel.edu.vn TÓM TẮTBiển là một tài sản công cộng thuộc sở hữu toàn dân mà bất cứ ai cũng có quyền tiếp cận vàsử dụng. Với xu hướng phát triển kinh tế biển hiện nay, những resort, khách sạn, nhà hàngđang mọc ra trải dọc và giăng kín khắp bờ biển làm cho việc tiếp cận và sử dụng biển củangười dân bị hạn chế. Trước tình hình này, để đảm bảo quyền lợi của người dân, Luật Tàinguyên môi trường biển và hải đảo 2015 đã lần đầu tiên đề cập đến Quyền tiếp cận biển củacộng đồng. Tuy nhiên hiện nay vẫn chưa có một văn bản pháp lý nào quy định cụ thể, chi tiếtvề quyền này dẫn đến khó khăn trong việc áp dụng vào thực tiễn cũng như chưa thực hiệnđược nhiệm vụ bảo vệ quyền và lợi ích cho người dân. Trong khi đó, dựa trên Học thuyết ủythác công cộng, nhiều quốc gia trên thế giới đã có những quy định tương đối đầy đủ và cụthể về Quyền tiếp cận biển của cộng đồng đáp ứng việc áp dụng pháp luật để giải quyết cácxung đột giữa lợi ích công và lợi ích tư đồng thời bảo vệ được quyền và lợi ích của ngườidân.Từ khóa: Quyền tiếp cận biển của cộng đồng, Học thuyết ủy thác công cộng. PUBLIC RIGHTS TO ACCESS TO THE BEACH – INTERNATIONAL LEGAL EXPERIENCES AND SOME PROPOSALS FOR VIETNAM Huynh Thi Thuy Lai*, Tran Truc Ly, Tran Thi Quynh, Nong Thi Say, Nguyen Thi Thuy Tien University of Economics and Law, VNU-HCM *Corresponding author: laihtt14504@st.uel.edu.vn ABSTRACTThe beach is a public property that belong to the Commonwealth. Everybody has rights toaccess and to use it. In the marine economic development, resorts, hotels, restaurants havebeen building along the seacoast and it makes difficult to access and to use the beach. Tosolve this problem, the Vietnam Law on Marine and Island Resources and Environment 2015has been firstly referred to Public Right to access to the beach. However, there is no specificlegal document detailing the Public Right, which leads to difficulties in applying in practiceand in protection of people’s right. Whereas, basing on Pubic Trust Doctrine, severalcountries in the world have already adequate and specific provisions about Public Right toaccess to the beach. The provisions settle a conflict between public and private interests, butat the same time protecting people’s right and interestKeywords: Public Rights to access to the beach, Public Trust Doctrine.TỔNG QUAN định nào cụ thể để giải thích, áp dụng QuyềnTừ lâu, Quyền tiếp cận biển của cộng đồng này vào thực tiễn. Do đó, nhóm thực hiệnđược nhiều quốc gia trên thế giới công nhận nghiên cứu pháp luật của một số nước nổinhư Hoa Kỳ, Pháp…Tuy nhiên, ở Việt Nam, bật về Quyền tiếp cận biển của cộng đồng đểquyền này chỉ được đề cập đầu tiên với tên đưa ra một số gợi ý cho pháp luật Việt Nam.gọi “Quyền tiếp cận của người dân với biển”trong Luật tài nguyên môi trường biển và hải PHƯƠNG PHÁPđảo 2015 với mục đích đảm bảo cân bằng Để thực hiện đề tài này, nhóm nghiên cứu đãgiữa lợi ích kinh tế và lợi ích cộng đồng. sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiênNhưng hiện tại, pháp luật vẫn chưa có quy cứu để tiếp cận một cách đa chiều và cụ thể 283Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa họcnhững vấn đề về quyền tiếp cận biển của của tất cả mọi người.cộng đồng dưới góc độ lý luận, luật pháp và Thứ hai, có hai loại hình sở hữu tài sảnkinh nghiệm thực thi của các quốc gia, cụ được pháp luật công nhận đó là jus privatumthể: Phương pháp so sánh luật: Nhóm và jus publicum. Trong đó, jus privatumnghiên cứu tiếp cận và so sánh các quy định được biết đến như quyền sở hữu tư nhân, juspháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật của publicum được hiểu như là quyền sở hữunhiều quốc gia về việc đảm bảo quyền tiếp công cộng. Quyền đối với tài sản juscận biển của cộng đồng. Từ đó rút ra những publicum luôn được trao cho nhà nước vàđiểm tương đồng, khác biệt và khái quát nên không được chuyển nhượng. Trong trườngnhững vấn đề cần lưu ý để đóng góp hoàn hợp mà jus publicum được thiết lập thì nóthiện pháp luật Việt Nam. có thể phủ nhận hoàn toàn jus privatum.Phương pháp nghiên cứu tình huống: Điều đó có thể cho phép Nhà nước bãi bỏnhóm đã sưu tầm, tuyển chọn những vụ việc quyền sở hữu tư nhân của một người màtranh chấp liên quan đến quyền tiếp cận biển không cần sự đồng ý hay bồi thường bất kỳcủa cộng đồng trên thế giới để tìm hiểu kinh cho người đó. Nói một cách khác, họcnghiệm xử lý của cơ quan tài phán các nước. thuyết này khẳng định Nhà nước có nghĩaPhương pháp xã hội học: nhóm tác giả đã vụ bảo đảm quyền sử dụng chung của mọithực hiện công tác thống kê, so sánh, phân người đối với các tài nguyên là nước vàtích và tổng hợp các thông tin từ sách, báo, vùng đất dưới mặt nước biển.một số đề tài nghiên cứu trên thế giới và các Quyền tiếp cận biển của cộng đồng Hiệntài liệu từ internet để khái quát những vấn đề nay, chưa có một khái niệm cụ thể nào địnhliên quan đến chủ đề nghiên cứu dựa trên nghĩa quyền tiếp cận biển và vùng bờ biểnnền tảng lý l ...