PHÁP LUẬT VỀCHỦ THỂ KINH DOANH
Số trang: 107
Loại file: pptx
Dung lượng: 907.66 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài thuyết trình pháp luật vềchủ thể kinh doanh, kinh tế - quản lý, luật phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÁP LUẬT VỀCHỦ THỂ KINH DOANH PHẦN 2: PHÁP LUẬT VỀCHỦ THỂ KINH DOANH VBPLp Bộ luật dân sự Việt Nam 2005p Luật doanh nghiệp 2005p Luật thương mại 2005 toanvs@gmail.com 2p Nghị định 39/2007/NĐ-CP cá nhân hoạt động thương mại…..p Nghị định 43/2010/NĐ-CP về Đăng ký doanh nghiệp. (thay 88/2006/NĐ-CP có hiệu lực từ 1/6/2010).p Nghị định 102/2010/NĐ-CP qui định chi tiết LDN (thay thế 139/2007/NĐ-CP từ ngày 15/11/2010)p 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/1/2007 về hệ thống ngành kinh tế Việt Nam. toanvs@gmail.com 3Bài: LÝ LUẬN CHUNGVề Chủ thể kinh doanh 1. KHÁI NiỆM HÀNH VI KINH DOANHü Hành vi kinh doanh:- khoản 1 điều 3 luật công ty 21/12/1990 (quốc hội khóa 8,kỳ họp 8)- k.2 đ.3 Luật Doanh Nghiệp 1999 toanvs@gmail.com 51. KHÁI NiỆM HÀNH VI KINH DOANHü Hành vi kinh doanh:K.2 đ.4 LDN 2005 Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một,một số hoặc tất cả các công đoạn của quátrình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sảnphẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trườngnhằm mục đích sinh lợi.” toanvs@gmail.com 6p Hành vi kinh doanh và hoạt động kinh doanh toanvs@gmail.com 7p Hành vi mua bán chứng khoán của cá nhânp Hành vi môi giới bất động sản của cá nhân, của công ty kinh doanh bất động sản.p Hành vi ký kết hợp đồng mua nguyên liệu sản xuất của một doanh nghiệptoanvs@gmail.com 81. KHÁI NiỆM HÀNH VI KINH DOANHü Dấu hiệu của hành vi kinh doanh: ü Tính chất nghề nghiệp của người thực hiện ü Trên thị trường ü Thường xuyên ü Mục đích lợi nhuận toanvs@gmail.com 9 Mục 3.2 01/2005/NQ-HĐTPp “Mục đích lợi nhuận của cá nhân, tổ chức trong hoạt động kinh doanh, thương mại là mong muốn của cá nhân, tổ chức đó thu được lợi nhuận mà không phân biệt có thu được hay không thu được lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, thương mại đó.” toanvs@gmail.com 10 2. CHỦ THỂ KINH DOANH Cá nhân, tổ chức có quyền thực hiện hành vikinh doanh do pháp luật qui định.Vd: cá nhân kinh doanh, doanh nghi ệp, h ợp tácxã … toanvs@gmail.com 11 Chủ thể kinh doanhü Chủ thể kinh doanh thực hiện hành vi kinh doanh.ü Là đối tượng điều chỉnh chủ yếu của ngành luật kinh tế. toanvs@gmail.com 12 So sánhp Hoạt động kinh doanh và hoạt động thương m ạip Chủ thể kinh doanh và thương nhân toanvs@gmail.com 13 Hành vi thương mại?p K.1 đ.3 LTM 2005“Hoạt động TM là hoạt động nhằm mục đíchsinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứngdịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và cáchoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.” toanvs@gmail.com 14 Thương nhânp Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh. toanvs@gmail.com 153. Phân loại chủ thể kinh doanh3.1. TIÊU CHÍ CHỦ SỞ HỮU toanvs@gmail.com 173.2. THEO CƠ CẤU VỐN toanvs@gmail.com 183.3. THEO HÌNH THỨC KINH DOANH toanvs@gmail.com 193.4. THEO TÍNH CHỊU TRÁCH NHIỆM toanvs@gmail.com 20
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÁP LUẬT VỀCHỦ THỂ KINH DOANH PHẦN 2: PHÁP LUẬT VỀCHỦ THỂ KINH DOANH VBPLp Bộ luật dân sự Việt Nam 2005p Luật doanh nghiệp 2005p Luật thương mại 2005 toanvs@gmail.com 2p Nghị định 39/2007/NĐ-CP cá nhân hoạt động thương mại…..p Nghị định 43/2010/NĐ-CP về Đăng ký doanh nghiệp. (thay 88/2006/NĐ-CP có hiệu lực từ 1/6/2010).p Nghị định 102/2010/NĐ-CP qui định chi tiết LDN (thay thế 139/2007/NĐ-CP từ ngày 15/11/2010)p 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/1/2007 về hệ thống ngành kinh tế Việt Nam. toanvs@gmail.com 3Bài: LÝ LUẬN CHUNGVề Chủ thể kinh doanh 1. KHÁI NiỆM HÀNH VI KINH DOANHü Hành vi kinh doanh:- khoản 1 điều 3 luật công ty 21/12/1990 (quốc hội khóa 8,kỳ họp 8)- k.2 đ.3 Luật Doanh Nghiệp 1999 toanvs@gmail.com 51. KHÁI NiỆM HÀNH VI KINH DOANHü Hành vi kinh doanh:K.2 đ.4 LDN 2005 Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một,một số hoặc tất cả các công đoạn của quátrình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sảnphẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trườngnhằm mục đích sinh lợi.” toanvs@gmail.com 6p Hành vi kinh doanh và hoạt động kinh doanh toanvs@gmail.com 7p Hành vi mua bán chứng khoán của cá nhânp Hành vi môi giới bất động sản của cá nhân, của công ty kinh doanh bất động sản.p Hành vi ký kết hợp đồng mua nguyên liệu sản xuất của một doanh nghiệptoanvs@gmail.com 81. KHÁI NiỆM HÀNH VI KINH DOANHü Dấu hiệu của hành vi kinh doanh: ü Tính chất nghề nghiệp của người thực hiện ü Trên thị trường ü Thường xuyên ü Mục đích lợi nhuận toanvs@gmail.com 9 Mục 3.2 01/2005/NQ-HĐTPp “Mục đích lợi nhuận của cá nhân, tổ chức trong hoạt động kinh doanh, thương mại là mong muốn của cá nhân, tổ chức đó thu được lợi nhuận mà không phân biệt có thu được hay không thu được lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, thương mại đó.” toanvs@gmail.com 10 2. CHỦ THỂ KINH DOANH Cá nhân, tổ chức có quyền thực hiện hành vikinh doanh do pháp luật qui định.Vd: cá nhân kinh doanh, doanh nghi ệp, h ợp tácxã … toanvs@gmail.com 11 Chủ thể kinh doanhü Chủ thể kinh doanh thực hiện hành vi kinh doanh.ü Là đối tượng điều chỉnh chủ yếu của ngành luật kinh tế. toanvs@gmail.com 12 So sánhp Hoạt động kinh doanh và hoạt động thương m ạip Chủ thể kinh doanh và thương nhân toanvs@gmail.com 13 Hành vi thương mại?p K.1 đ.3 LTM 2005“Hoạt động TM là hoạt động nhằm mục đíchsinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứngdịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và cáchoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.” toanvs@gmail.com 14 Thương nhânp Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh. toanvs@gmail.com 153. Phân loại chủ thể kinh doanh3.1. TIÊU CHÍ CHỦ SỞ HỮU toanvs@gmail.com 173.2. THEO CƠ CẤU VỐN toanvs@gmail.com 183.3. THEO HÌNH THỨC KINH DOANH toanvs@gmail.com 193.4. THEO TÍNH CHỊU TRÁCH NHIỆM toanvs@gmail.com 20
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
CHỦ THỂ KINH DOANH pháp luật đại cương luật kinh doanh luật Việt Nam luật dân sự luật kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 999 4 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 283 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 280 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 227 0 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 226 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 218 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 200 1 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 196 2 0 -
Phân tích hoạt động kinh doanh (Bài tập - Bài giải): Phần 1
135 trang 193 0 0 -
5 trang 187 0 0