Danh mục

Pháp luật Việt Nam - Hợp đồng điện tử: Phần 2

Số trang: 77      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.40 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (77 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách "Hợp đồng điện tử theo pháp luật Việt Nam" phần 2 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: hoàn thiện pháp luật về hợp đồng điện tử ở Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật Việt Nam - Hợp đồng điện tử: Phần 2 giao k ế t họp CHƯƠNG 3 d ò n g điện từ . t ó người tiét HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÈ HỢP ĐỒNG ệ th òng tinB ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY • • • ttongqátr u iii L NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC HOÀN ị điệntừj Ị THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÈ HỢP ĐÒNG ĐIỆN ''ậvềỉiọpị TỬ c ậ p n h ấ tđ ịá ể o i Sự phát triển của công nghệ thông tin, giao dịch điện tử ■C h ã n g h ạ n á it đã làm thay đổi cách thức giao dịch, giao kết hợp đồng truyền ĩite theo mô toỉ thống và đem lại những lợi ích to lớn cho xã hội. Tuy nhiên, m ẫu trên websiỉ bên cạnh đó cũng phải thừa nhận ràng, những rủi ro có thể gặp đỏne điệntừ.vằ phải trong quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng trên mạng E thục Ể, v ồ ỉ là hiện thực và việc này đòi hỏi phải có các giải pháp không chỉ về mặt kỹ thuật mà còn cần phải hình thành được một khung pháp lý đầy đủ và hoàn thiện. Những kinh nghiệm thực ấ đ nuk ! n ề ế lỀ tế trên thế giới cho thấy, để thúc đẩy hợp đồng điện tử phát róisựpliáltt triển thì vai trò của Nhà nước phải được thể hiện rõ nét trên hai lĩnh vực: cung ứng dịch vụ điện tử và xây dựng một hệ thống pháp luật đầy đủ, thống nhất và cụ thể để điều chỉnh các quan hệ hợp đồng điện tử. Nếu như chúng ta thiếu đi một cơ sờ pháp lý vững chắc cho hợp đồng điện tử hoạt động thì các doanh nghiệp và người tiêu dùng sẽ rất lúng túng trong việc giải quyết các vấn đề có liên quan và về phía các cơ quan nhà nước cũng sẽ rất khó có cơ sở để kiểm soát được các hoạt động giao kết hợp đồng điện tử. 249 Hom thế nữa giao kết hợp đồng điện tử là một lĩnh vực mới mẻ cho nên tạo được niềm tin cho các chù thê tham gia vào các quan hệ hợp đồng điện tử là một việc làm có tính câp thiết mà một trong những hạt nhân là phải tạo ra được một hành lang pháp lý hoàn thiện, thuận lợi, bảo vệ được quyên và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia. Như đã phân tích ở Chương 2, bên cạnh những kết quả đạt được trong quá trình xây dựng pháp luật về hợp đồng điện tử thời gian vừa qua, thì khung pháp luật về hợp đồng điện tử ở nước ta hiện nay vẫn còn tồn tại những hạn chế, bất cập'nhất định đòi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện. Việc hoàn thiện pháp luật về hợp đồng điện tử ở nước ta hiện nay phải đáp ứng các yêu cầu sau: 1. Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng điện tử phải trên cơ sở quán triệt đường lối, chủ trương của Đảng về ứng dụng công nghệ thông tin vào mọi hoạt động của đòi sổng kinh tế - xã hội, tận dụng những lợi ích mà công nghệ thông tin đem lại nhằm đẩy mạnh sự phát triển kinh tế - xã bội Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin trong những thập niên cuối của thế kỷ XX đã tạo ra những khả năng và cơ hội mới cho sự phát triển kinh tế - xã hội trên phạm vi toàn cầu. Công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực đã thúc đây tăng trưởng kinh tê, chuyên dịch cơ cấu kinh tế và làm thay đổi căn bản cách quản lý, học tập và 250 làm việc của con người, ứ n g dụng công nghệ thông tin giúp tổ chức, cá nhân nâng cao hiệu suất làm việc trong các hoạt động của mình. Ở nước ta, công nghệ thông tin có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát huy có hiệu quả năng lực trí tuệ của người Việt Nam, thúc đẩy phát triển kinh tế, rút ngắn khoảng cách phát triển so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Mặt khác, ứng dụng công nghệ thông tin và phát triển công nghệ thông tin đổi với mọi lĩnh vực, trong đó có hoạt động thương mại, giao kết hợp đồng ở nước ta sẽ góp phần giải phóng sức mạnh vật chất và tinh thần của dân tộc, đẩy mạnh công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và hiện đại hóa các ngành kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ hiệu quả quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân và tạo khả năng đi tắt đón đầu để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nhận thức được điều này, Đảng ta đã ban hành nhiều nghị quyết chỉ đạo, định hướng việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin. Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương (khóa VII) ngày 30/7/1994 xác định: “ưu tiên ứng dụng và phát triển các công nghệ tiên tiến, như công nghệ thông tin phục vụ yêu cầu điện tử hóa và tin học hóa nền kinh tể quốc dàn”59. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn 59 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đàng toàn tập, tập 53, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 570. 251 quốc lần thứ VIII năm 1996 nhấn mạnh: “ứ ng dụng cóng nghệ thông tin trong tât cả các lĩnh vực kinh té quôc dan, tạo ra sự chuyển biến rõ rệt vê năng suất, chất lượng và hiệu quả của nền kinh tế”60. Tháng 4/2001, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thú IX, thương mại điện tử đã được nhắc tới như một yêu tố thị trường quan trọng cần phát triển nhằm hỗ trợ các ngành thương mại, dịch vụ khác, thể hiện trong văn kiện về định hướng phát triển kinh tế, xác định tư tưởng chi đạo của Đảng đối với thương mại điện tử. Văn kiện nêu rõ: ‘'Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ: thương mại, kể cả thương mại điện tử... Sớm phổ cập sử dụng tin học và mạng thông tin quốc tế (Internet) trong nền kinh tế và đời sống xã h ộ r Đặc biệt, nhằm tạo ra bước phát triển và ứng dụng mạnh mẽ hơn công nghệ thông tin trong thời kỳ mới, Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 về việc đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong đó yêu cầu tập trung phát triển các dịch vụ điện tử trong các lĩnh vực d ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: