Phật giáo Nam tông Khmer góp phần thực hiện an sinh xã hội ở Tây Nam Bộ hiện nay
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 368.23 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Phật giáo Nam tông Khmer góp phần thực hiện an sinh xã hội ở Tây Nam Bộ hiện nay trình bày các nội dung: Khái niệm an sinh và chính sách an sinh xã hội; Vài nét về Phật giáo Nam tông Khmer ở Tây Nam Bộ; Vai trò và hoạt động của Phật giáo Nam tông Khmer trong thực hiện an sinh xã hội ở Tây Nam Bộ hiện nay; Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động của Phật giáo Nam tông Khmer đối với việc đảm bảo an sinh xã hội ở nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phật giáo Nam tông Khmer góp phần thực hiện an sinh xã hội ở Tây Nam Bộ hiện nay PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER GÓP PHẦN THỰC HIỆN AN SINH XÃ HỘI Ở TÂY NAM BỘ HIỆN NAY TS. ĐỖ THU HƯỜNG1* NGUYỄN ĐỨC DŨNG2** Tóm tắt: Dân tộc Khmer là một trong những chủ thể đầu tiên khai hóa vùng đất NamBộ nói chung và Tây Nam Bộ nói riêng, đó cũng là dân tộc có truyền thống văn hóa đặc biệtở Việt Nam: Đó là tuyệt đại đa số người Khmer theo và chịu ảnh hưởng sâu đậm của Phậtgiáo Nam tông – nói cách khác đó là dân tộc gắn liền với tôn giáo Phật giáo. Hiện nay, việcphát huy vai trò của Phật giáo trong thực hiện phát triển kinh tế, xã hội góp phần thực hiệnchính sách an sinh xã hội là hết sức cần thiết, từ đó đưa góp phần nâng cao đời sống vật chấtvà tinh thần cho người dân ở vùng Tây Nam Bộ. Từ khóa: Vai trò của Phật giáo; Phật giáo Nam tông Khmer với an sinh xã hội; TâyNam Bộ. Đặt vấn đề Phật giáo Nam tông du nhập vào Tây Nam Bộ từ rất sớm, trong qua trình hìnhthành và phát triển, Phật giáo Nam tông Khmer trở thành là một lực lượng quantrọng cùng với các hệ phái khác có nhiều cống hiến trong việc xây dựng, phát triểnngôi nhà chung của Giáo hội, thông qua hoạt động an sinh xã hội đã góp phần tíchcực vào những thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương. Phương Pháp nghiên cứu Tác giả bài viết dùng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh đểthấy được vai trò của Phật giáo Nam tông Khmer trong hoạt động an sinh xã hộinhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở các địa phương. Ngoài ra, nghiên cứu* Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.** Trường Đại học Nội vụ Hà Nội700 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI...còn sử dụng một số tài liệu có sẵn từ kinh văn trực tuyến, các bài báo, bài viết kháccó liên quan đến chủ đề nghiên cứu. 1. Khái niệm an sinh và chính sách an sinh xã hội Khái niệm an sinh xã hội có nội dung rất rộng và ngày càng hoàn thiện về nhậnthức và thực tiễn thực hiện trên toàn thế giới. Tùy theo góc độ tiếp cận mà khái niệman sinh xã hội có thể hiểu theo mức độ rộng, hẹp và đối tượng hướng tới khác nhau. Trên phạm vi thế giới an sinh xã hội được hiểu theo các nghĩa sau đây: Theo Liên hiệp quốc, an sinh xã hội tiếp cận trên quyền của người dân (Điều25, Hiến chương Liên hiệp quốc năm 1948): “… Mọi người dân và hộ gia đình đềucó quyền có một mức tối thiểu về sức khỏe và các phúc lợi xã hội bao gồm ăn, mặc,chăm sóc y tế (bao gồm cả thai sản), dịch vụ xã hội thiết yếu và có quyền được ansinh khi có các biến cố về việc làm, ốm đau, tàn tật, góa phụ, tuổi già… hoặc cáctrường hợp bất khả kháng khác…”. Tại Công ước 102 (Công ước về quy phạm tối thiểu về an toàn xã hội) được Tổchức Lao động Quốc tế thông qua ngày 28/6/1952: “An sinh xã hội là sự bảo vệ màxã hội thực hiện đối với các thành viên của mình thông qua hàng loạt các biện phápcông cộng để chống lại sự cùng quẫn về kinh tế và xã hội dẫn đến sự chấm dứt haygiảm sút đáng kể về thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất việc làm,mất sức lao động, tuổi già hoặc cái chết, những dịch vụ về chăm sóc y tế và nhữngquy định về hỗ trợ đối với gia đình có con nhỏ gặp phải khó khăn trong cuộc sống”. Còn theo Ngân hàng Thế giới (WB): “An sinh xã hội là những biện pháp củachính phủ nhằm giúp cho các cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng đương đầu vàkiềm chế được nguy cơ tác động đến thu nhập nhằm giảm tính dễ bị tổn thương vànhững bấp bênh thu nhập”. Mặc dù khái niệm an sinh xã hội có nhiều góc độ tiếp cận khác nhau tuy nhiêncác khái niệm này đều có điểm chung là các chính sách do nhà nước tổ chức thựchiện là chính, ngoài ra còn có sự tham gia của các tổ chức xã hội, cộng đồng và thịtrường trong việc tổ chức thực hiện và cung cấp dịch vụ an sinh xã hội. Các chínhsách này hướng đến mọi thành viên trong xã hội, bảo đảm cho mọi thành viên đượcbình đẳng về tiếp cận và chất lượng dịch vụ. Như vậy, có thể hiểu an sinh xã hội là hệ thống các chính sách và chươngtrình do Nhà nước và các lực lượng xã hội thực hiện nhằm bảo đảm cho mọingười dân ít nhất có được mức tối thiểu về thu nhập, có cơ hội tiếp cận ở mức tốiMỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 701thiểu về các dịch vụ xã hội cơ bản, thiết yếu, như giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch,thông tin,... thông qua việc nâng cao năng lực tự an sinh của người dân và sự trợgiúp của Nhà nước. Chính sách an sinh xã hội được hiểu là tổng thể các quan điểm, chủ trương vàcác giải pháp, công cụ mà Nhà nước thực hiện liên quan đến vấn đề an sinh xã hội. Mục tiêu của chính sách an sinh xã hội là đảm bảo thu nhập đủ để duy trì chấtlượng tối thiểu cuộc sống của người dân, tạo điều kiện tiếp cận với các dịch vụxã hội cơ bản và bảo đảm việc làm bền vững. Do vậy chính sách an sinh xã hội sẽhướng tới 4 nhóm chính sách cơ bản sau đây: Nhóm chính sách việc làm đảm bảothu nhập tối thiểu và giảm nghèo, nhóm chính sách bảo hiểm xã hội, nhóm chínhsách trợ giúp xã hội, nhóm chính sách dịch vụ xã hội cơ bản nhằm tăng cường chongười dân tiếp cận hệ thống dịch vụ cơ bản ở mức tối thiểu, bao gồm giáo dục tốithiểu, y tế tối thiểu, nhà ở tối thiểu, nước sạch và thông tin truyền thông. 2. Vài nét về Phật giáo Nam tông Khmer ở Tây Nam Bộ Phật giáo Nam tông đã có mặt ở Tây Nam Bộ từ rất sớm (vào khoảng thế kỷ thứIV). Đến thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đại bộ phận các Phum (xóm), Sóc (nhiều xómhợp thành) của người Khmer đều có chùa thờ Phật. Nếu như vào năm 2010, Phậtgiáo Nam tông Khmer đã có 452 ngôi chùa với 8.574 vị sư (=19,3% tổng số sư trongcả nước)1, tập trung chủ yếu ở 9 tỉnh thành như: Trà Vinh, Vĩnh Long, Cần Thơ,An Giang, Kiên Giang, Bạc Li ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phật giáo Nam tông Khmer góp phần thực hiện an sinh xã hội ở Tây Nam Bộ hiện nay PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER GÓP PHẦN THỰC HIỆN AN SINH XÃ HỘI Ở TÂY NAM BỘ HIỆN NAY TS. ĐỖ THU HƯỜNG1* NGUYỄN ĐỨC DŨNG2** Tóm tắt: Dân tộc Khmer là một trong những chủ thể đầu tiên khai hóa vùng đất NamBộ nói chung và Tây Nam Bộ nói riêng, đó cũng là dân tộc có truyền thống văn hóa đặc biệtở Việt Nam: Đó là tuyệt đại đa số người Khmer theo và chịu ảnh hưởng sâu đậm của Phậtgiáo Nam tông – nói cách khác đó là dân tộc gắn liền với tôn giáo Phật giáo. Hiện nay, việcphát huy vai trò của Phật giáo trong thực hiện phát triển kinh tế, xã hội góp phần thực hiệnchính sách an sinh xã hội là hết sức cần thiết, từ đó đưa góp phần nâng cao đời sống vật chấtvà tinh thần cho người dân ở vùng Tây Nam Bộ. Từ khóa: Vai trò của Phật giáo; Phật giáo Nam tông Khmer với an sinh xã hội; TâyNam Bộ. Đặt vấn đề Phật giáo Nam tông du nhập vào Tây Nam Bộ từ rất sớm, trong qua trình hìnhthành và phát triển, Phật giáo Nam tông Khmer trở thành là một lực lượng quantrọng cùng với các hệ phái khác có nhiều cống hiến trong việc xây dựng, phát triểnngôi nhà chung của Giáo hội, thông qua hoạt động an sinh xã hội đã góp phần tíchcực vào những thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương. Phương Pháp nghiên cứu Tác giả bài viết dùng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh đểthấy được vai trò của Phật giáo Nam tông Khmer trong hoạt động an sinh xã hộinhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở các địa phương. Ngoài ra, nghiên cứu* Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.** Trường Đại học Nội vụ Hà Nội700 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI...còn sử dụng một số tài liệu có sẵn từ kinh văn trực tuyến, các bài báo, bài viết kháccó liên quan đến chủ đề nghiên cứu. 1. Khái niệm an sinh và chính sách an sinh xã hội Khái niệm an sinh xã hội có nội dung rất rộng và ngày càng hoàn thiện về nhậnthức và thực tiễn thực hiện trên toàn thế giới. Tùy theo góc độ tiếp cận mà khái niệman sinh xã hội có thể hiểu theo mức độ rộng, hẹp và đối tượng hướng tới khác nhau. Trên phạm vi thế giới an sinh xã hội được hiểu theo các nghĩa sau đây: Theo Liên hiệp quốc, an sinh xã hội tiếp cận trên quyền của người dân (Điều25, Hiến chương Liên hiệp quốc năm 1948): “… Mọi người dân và hộ gia đình đềucó quyền có một mức tối thiểu về sức khỏe và các phúc lợi xã hội bao gồm ăn, mặc,chăm sóc y tế (bao gồm cả thai sản), dịch vụ xã hội thiết yếu và có quyền được ansinh khi có các biến cố về việc làm, ốm đau, tàn tật, góa phụ, tuổi già… hoặc cáctrường hợp bất khả kháng khác…”. Tại Công ước 102 (Công ước về quy phạm tối thiểu về an toàn xã hội) được Tổchức Lao động Quốc tế thông qua ngày 28/6/1952: “An sinh xã hội là sự bảo vệ màxã hội thực hiện đối với các thành viên của mình thông qua hàng loạt các biện phápcông cộng để chống lại sự cùng quẫn về kinh tế và xã hội dẫn đến sự chấm dứt haygiảm sút đáng kể về thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất việc làm,mất sức lao động, tuổi già hoặc cái chết, những dịch vụ về chăm sóc y tế và nhữngquy định về hỗ trợ đối với gia đình có con nhỏ gặp phải khó khăn trong cuộc sống”. Còn theo Ngân hàng Thế giới (WB): “An sinh xã hội là những biện pháp củachính phủ nhằm giúp cho các cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng đương đầu vàkiềm chế được nguy cơ tác động đến thu nhập nhằm giảm tính dễ bị tổn thương vànhững bấp bênh thu nhập”. Mặc dù khái niệm an sinh xã hội có nhiều góc độ tiếp cận khác nhau tuy nhiêncác khái niệm này đều có điểm chung là các chính sách do nhà nước tổ chức thựchiện là chính, ngoài ra còn có sự tham gia của các tổ chức xã hội, cộng đồng và thịtrường trong việc tổ chức thực hiện và cung cấp dịch vụ an sinh xã hội. Các chínhsách này hướng đến mọi thành viên trong xã hội, bảo đảm cho mọi thành viên đượcbình đẳng về tiếp cận và chất lượng dịch vụ. Như vậy, có thể hiểu an sinh xã hội là hệ thống các chính sách và chươngtrình do Nhà nước và các lực lượng xã hội thực hiện nhằm bảo đảm cho mọingười dân ít nhất có được mức tối thiểu về thu nhập, có cơ hội tiếp cận ở mức tốiMỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 701thiểu về các dịch vụ xã hội cơ bản, thiết yếu, như giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch,thông tin,... thông qua việc nâng cao năng lực tự an sinh của người dân và sự trợgiúp của Nhà nước. Chính sách an sinh xã hội được hiểu là tổng thể các quan điểm, chủ trương vàcác giải pháp, công cụ mà Nhà nước thực hiện liên quan đến vấn đề an sinh xã hội. Mục tiêu của chính sách an sinh xã hội là đảm bảo thu nhập đủ để duy trì chấtlượng tối thiểu cuộc sống của người dân, tạo điều kiện tiếp cận với các dịch vụxã hội cơ bản và bảo đảm việc làm bền vững. Do vậy chính sách an sinh xã hội sẽhướng tới 4 nhóm chính sách cơ bản sau đây: Nhóm chính sách việc làm đảm bảothu nhập tối thiểu và giảm nghèo, nhóm chính sách bảo hiểm xã hội, nhóm chínhsách trợ giúp xã hội, nhóm chính sách dịch vụ xã hội cơ bản nhằm tăng cường chongười dân tiếp cận hệ thống dịch vụ cơ bản ở mức tối thiểu, bao gồm giáo dục tốithiểu, y tế tối thiểu, nhà ở tối thiểu, nước sạch và thông tin truyền thông. 2. Vài nét về Phật giáo Nam tông Khmer ở Tây Nam Bộ Phật giáo Nam tông đã có mặt ở Tây Nam Bộ từ rất sớm (vào khoảng thế kỷ thứIV). Đến thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đại bộ phận các Phum (xóm), Sóc (nhiều xómhợp thành) của người Khmer đều có chùa thờ Phật. Nếu như vào năm 2010, Phậtgiáo Nam tông Khmer đã có 452 ngôi chùa với 8.574 vị sư (=19,3% tổng số sư trongcả nước)1, tập trung chủ yếu ở 9 tỉnh thành như: Trà Vinh, Vĩnh Long, Cần Thơ,An Giang, Kiên Giang, Bạc Li ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo hội Phật giáo Phật giáo Nam tông Khmer An sinh xã hội Vai trò của Phật giáo Triết lý nhà PhậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 158 0 0
-
8 trang 134 0 0
-
Quan điểm của Minh Mạng về an sinh xã hội và việc thực hiện an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay
8 trang 111 0 0 -
13 trang 106 0 0
-
13 trang 88 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
205 trang 77 0 0 -
Chất lượng sống của người cao tuổi ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh
13 trang 49 0 0 -
Ngăn chặn suy giảm tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô - Kinh tế Việt Nam năm 2009: Phần 2
141 trang 45 0 0 -
Nghị luận xã hội về chiến tranh và hòa bình
9 trang 44 0 0 -
Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế ở Việt Nam
8 trang 43 0 0