Danh mục

Phật giáo ở Indonesia thời kỳ vương quốc Srivijaya (từ thế kỷ VII đến XIV)

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 534.98 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Phật giáo ở Indonesia thời kỳ vương quốc Srivijaya (từ thế kỷ VII đến XIV) giới thiệu quá trình du nhập của Phật giáo vào vương quốc Srivijaya và các di tích Phật giáo ở Indonesia hiện nay nhằm góp phần làm rõ ảnh hưởng của Phật giáo ở Indonesia nói riêng và khu vực Đông Nam Á nói chung thời kỳ cổ đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phật giáo ở Indonesia thời kỳ vương quốc Srivijaya (từ thế kỷ VII đến XIV) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 83 (06/2022) No. 83 (06/2022) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ PHẬT GIÁO Ở INDONESIA THỜI KỲ VƯƠNG QUỐC SRIVIJAYA (TỪ THẾ KỶ VII ĐẾN XIV) Buddhism in Indonesia during the Srivijaya period (from 7th century to 14th century)TS. Nguyễn Thanh TuấnTrường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG TP.HCMTÓM TẮTIndonesia là một trong những quốc gia đa tôn giáo ở khu vực Đông Nam Á, không có quốc giáo. Hiệntại, Indonesia là quốc gia có dân số theo Islam giáo đông nhất thế giới. Tuy nhiên, trước khi Islam giáodu nhập vào quần đảo Indonesia, Phật giáo đã có mặt trước đó hàng trăm năm và phát triển mạnh mẽ,đặc biệt thời kỳ Srivijaya. Trung tâm Phật giáo thời kỳ Srivijaya nằm ở khu vực Palembang, đảoSumatra và sau đó lan tỏa ra các khu vực khác, đặc biệt là đảo Java. Do vậy, các di tích Phật giáo tiêubiểu thời kỳ Srivijaya được tìm thấy chủ yếu ở đảo Java và Sumatra. Song song với Phật giáo, Ấn Độgiáo cũng phát triển trên quần đảo Indonesia thời kỳ này và hai tôn giáo này đã tồn tại song song, dunghòa với nhau. Điều này có thể thấy được qua kiến trúc của các ngôi đền cũng như các hiện vật tìm đượctại các di tích Phật giáo.Từ khóa: Indonesia, Phật giáo, vương quốc SrivijayaABSTRACTIndonesia is one of the multi-religious countries in Southeast Asia, without state religion. Currently,Indonesia is the country with the largest Muslim population in the world. However, before Islam wasintroduced to the Indonesian archipelago, Buddhism had existed for hundreds of years and flourished,especially during the Srivijaya period. The Buddhism center of the Srivijaya kingdom was located inPalembang, Sumatra, and later spread to other areas, especially Java island. Therefore, typical Buddhistrelics of the Srivijaya kingdom were found mainly on Java and Sumatra islands. In parallel withBuddhism, Hinduism also developed on the Indonesian archipelago during this period and these tworeligions existed in parallel and in harmony with each other. This can be seen through the architecture ofthe temples as well as the artifacts found at Buddhist sites.Keywords: Indonesia, Buddhism, Srivijaya kingdom 1. Đặt vấn đề Tin lành, Thiên chúa giáo, Ấn Độ giáo, Indonesia là một quốc gia đa tôn giáo Phật giáo và Nho giáo (Kiki Muhamadở khu vực Đông Nam Á, không có quốc Hakiki, 2011). Trong số 6 tôn giáo đó,giáo. Theo Nghị định số 1 năm 1965 của Islam giáo là tôn giáo có số lượng tín đồTổng thống, nước Cộng hòa Indonesia chỉ đông nhất Indonesia. Tuy nhiên, trước khicông nhận sáu tôn giáo, đó là Islam giáo, Islam giáo du nhập vào quần đảoEmail: thanhtuan@hcmussh.edu.vn 40NGUYỄN THANH TUẤN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒNIndonesia, Phật giáo đã có mặt trước đó phần đảo Kalimantan và Java, hình thànhhàng trăm năm và phát triển mạnh mẽ, đặc từ thế kỷ VII và kết thúc vào khoảng cuốibiệt thời kỳ Srivijaya. Phật giáo là một thế kỷ XIII (Colin Brown, 2003). Bia kýtrong hai tôn giáo cổ nhất tồn tại trên quần sớm nhất đề cập đến vương quốc Srivijayađảo Indonesia và đã ăn sâu vào lối sống và là bia ký Kedukan Bukit được tìm thấy ởtính cách của người Indonesia. Di tích đền Palembang, Sumatra có niên đại khoảngBorobudur, một trong những di sản văn năm 683. Dựa trên nội dung của bia ký,hóa của quốc gia và của thế giới mà người người lập ra vương quốc Srivijaya làIndonesia rất tự hào, là minh chứng cho sự Dapunta Hyang Çri Yacanaca (Jayanasa)thịnh vượng của Phật giáo ở Indonesia. và ông từng dẫn 20 ngàn quân đánh chiếm Do nằm trên vị trí địa chiến lược, án thị cảng trên sông Musi gần Palembangngữ con đường giao thương quốc tế kết nối ngày nay. Ngoài ra, vua Jayanasa cònThái Bình Dương và Ấn Độ Dương, chinh phục cả Jambi, nơi mà các nhàSrivijaya sớm trở thành vương quốc hàng nghiên cứu cho rằng chính là kinh đô củahải hùng mạnh của khu vực. Với sự phát vương quốc Malayu cổ. Điều này có thểtriển mạnh mẽ của Phật giáo, Indonesia thấy rằng vương quốc Malayu là một trongthời kỳ Srivijaya còn được biết là một ...

Tài liệu được xem nhiều: