Danh mục

phật giáo sử Đông nam Á - phần 2

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.22 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (47 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"phật giáo sử Đông nam Á" một cái nhìn tổng quan về lịch sử truyền thừa của phật giáo du nhập vào các nước Đông nam Á từ tích lan hay trực tiếp từ Ấn Độ - nơi phát xuất phật giáo - vào các nước miến Điện (myanma), nam dương (indonesia), malaysia, thái lan, cam bốt, việt nam. nội dung gồm có 8 mục, phần 1 của trình bày 4 mục đầu của cuốn sách với các nội dung: phật giáo sử Đông nam Á, lịch sử phật giáo miến Điện, lịch sử phật giáo nam dương (indonesia), lịch sử phật giáo cam bốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
phật giáo sử Đông nam Á - phần 2CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN49LỊCH SỬ PHẬT GIÁO AI LAOChương IQUỐC GIA VÀ DÂN TỘC LÀOĐịa dưNước Ai Lao hay Lào (Laos), như chúng ta biết hiện nay, là một trong những nướcnằm trên bán đảo Ấn Độ – China (Indochine). Hình thế nằm gần dọc theo kinh tuyến,nước Lào chiếm một diện tích 231.000 cây số vuông, hai lần lớn hơn diện tích của nướcBỉ, Hòa Lan và Thụy Sĩ hợp lại. Đông giáp với Việt Nam, Bắc giáp với Trung Hoa vàMiến Điện, Tây có sông Cửu Long và giáp với Thái Lan, Nam đụng Cam Bốt. Dân sốtrên hai triệu.Nguồn gốcNgười Lào thuộc giống dân Thái, xưa ở Trung Hoa. Thái là một giống dân lạ lùng,mềm loãng và thấm nhập mãnh liệt như nước, dưới gầm trời nào, trên ven sông nàocũng đồng hóa được với địa phương, nhưng bảo thủ, dưới nhiều hình thức, sự thốngnhất căn bản của tình hình và ngôn ngữ mình trong cuộc nam tiến to lớn như một trậnlụt, tràn ngập miền Hoa Nam, Bắc Việt Nam, Ai Lao, Thái Lan, cho đến Miến Điện vàAssam. (L.Finot)Thời kỳ tiền lịch sửTheo lời tương truyền lâu nhiều thế kỷ, tất cả những dân tộc thuộc giống Lào đềuchung một thỉ tổ là Khoun Borom, vua một đại quốc rộng lớn. Vua có bảy người con trai.Vua đã cắt đất cho bảy ông hoàng này và ông hoàng lớn nhất, tên là Khoun Lo, đượchưởng phần đất gọi là Lan Xang tức là nước Lào hiện nay. Nhưng Khuon Borom là ai?Tuy không có tài liệu đích xác, nhiều sử gia theo dõi bước thiên di và sức bànhtrướng của giống dân Thái, đã đưa ra một giả thuyết mà họ cho là gần sự thật nhất, nhưsau. Để tránh ách thống trị của dân tộc Trung Hoa, nhiều gia đình Thái đã bỏ quê hươngtrên đất Tàu và sang ở xứ Muong Xieng Dông Xieng Thong của giống dân Kha. Bị dânKha hiếp đáp, họ kêu cứu với vua chúa họ và Khuon Borom được chỉ định xâm chiếmMuong Xieng Dông Xieng Thong. Truyền thống Lào đặt vị tướng này như một đấngcứu tinh từ trên trời giáng thế.Muong Xieng Dông Xieng Thong, hay Muong Swa, hay Lan Xang, xưa kia gồmCHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN50phần đất Ai Lao hiện nay và một phần khác đã bị Xiêm chiếm. Đó là phần Đông BắcXiêm (Phak Isarn) mà nhiều người còn tiếp tục gọi là Lào Xiêm.Dân Kha hình như thuộc giống dân Anh-đô-nê-xia (Indonésien). Trước họ chiếm hếtlưu vực sông Cửu Long, sau bị Chăm (Chiêm thành) đánh đuổi và chiếm mất phấn đấtphía Nam Lào, trên Paksé.Sau Khuon Borom, con là Khuon Lo lên kế vị. Từ Khuon Lo đến Fa Ngoum – sinhnăm 1316, khởi nguyên của thời kỳ lịch sử – có tất cả 22 triều đại.Thời kỳ lịch sử khởi nguyên (1316-1711)Vua Phaya Lang, vì thiếu đức trị dân, bị đày vào rừng núi (tương truyền bị bỏ vàocũi nhốt ở Pak-U). Con là Phaya Khamphong kế vị và sinh hạ một trai đặt tên là Phi Fa,có nghĩa là Tướng Trời. Nhưng người không xứng với tên, Phi Fa lớn lên đã tỏ ra quádâm dật và ngỗ nghịch, thậm chí vua cha phải tước quyền và lưu đày. Phi Fa, năm 1316,sinh hạ một trai, về sau lên ngôi lấy hiệu là Phaya Fa Ngoum.Phi Fa và con bị đuổi khỏi Muong Swa (nay là Luang Prabang), chạy sang Cam Bốtvà được vua Jayavarmaparamecvara dung dưỡng. Tại đây Fa Ngoum được Đại sưPasaman Chao (P’ra Mahasamnana) của Phật giáo Cam Bốt, có tiếng là bậc thông thái,giáo dục cho, rồi đến 16 tuổi, được nhà vua gả công chúa Kèo (hay Yot Kèo, hay Kèo LotFa). Đến khoảng giữa năm 1340 và 1350, phò mã Fa Ngoum được vua cấp cho một đạobinh để hồi quốc chiếm lại ngai vàng của ông cha.Fa Ngoum dẫn binh đi ngược dòng sông Cửu Long, đổ bộ và sau khi vòng theo cácdãy trường sơn Chien Khuang, Hua Pan và Sip Song Panna, đảo trở lại miền LuangPrabang. Nhiều nguồn sử liệu quả quyết rằng, lên ngôi ở Luang Prabang xong, FaNgoum đã xua quân chiến với xứ Chieng Mai trong thung lũng thượng Ménam, tức làmiền Bắc Thái Lan. Trên đường về, Fa Ngoum chiếm Vieng Chan, rồi sẵn trớn chiếmluôn các miền cao nguyên từ Korat tới Roi Et. Rốt hết, sau khi tổ chức việc cai trị cácvùng đất mới chiếm xong, Fa Ngoum trở về Luang Prabang, làm lễ đăng quang longtrọng năm 1353, tự xưng là vua của vương quốc Lang Chang, có nghĩa là Vạn Tượng(Pháp dịch: Million d’Eléphants).Về mặt chiến sự, Fa Ngoum trước sau đã thắng hai tiểu vương Cham passak vàXieng Khouang (Hạ Lào), đánh bại binh triều của ông nội là Phaya Khamphong tại PakMing. Lên ngôi xong, Fa Ngoum còn phải dẹp các trấn chưa thần phục, ký kết với triềuđình Việt Nam để định ranh giới phía Đông và phía Bắc.Năm 1358, hai sự kiện lịch sử quan trọng đã xảy ra:1. Fa Ngoum sai sứ về Cam Bốt rước Đại sư P’ra Mahâsamana. Đại sư sang Lào,dẫn theo một số đệ tử và một số thủ công có tài hội họa và điêu khắc. Ngoài ra, Đại sưCHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN51còn thỉnh được một tượng Phật linh thiêng gọi là Pra Bang (Hộ Quốc). Tượng nàyđược tôn thờ tại kinh đô, nơi Fa Ngoum lên ngôi, do đây mà kinh đô này có tên làLuang Prabang.2. Chiến thắng Xiêm La. Từ đây sự thống nhất các phần đất của giống dân Lào đượcthực hiện và vương quốc Lan Xang mở rộng biên cương từ Trung Hoa phía Bắc xuốngtới Sambor phía Nam, còn bề ngang thì từ Khorat (nay thuộc Thái La ...

Tài liệu được xem nhiều: