Danh mục

Tài liệu Lược sử Phật giáo: Phần 2

Số trang: 196      Loại file: pdf      Dung lượng: 16.88 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(BQ) Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của Tài liệu Lược sử Phật giáo trình bày các nội dung: Thời kỳ thứ hai của Phật giáo, sự mở rộng sang Đại Á Trung Hoa, lịch sử Phật giáo thời kỳ thứ ba, Phật giáo tại các nước, một ngàn năm cuối, . Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Lược sử Phật giáo: Phần 2Lược sử Phật giáo7. TRUNG HOA Từ Trung Á, Phật giáo được truyền vào Trung Hoa một cáchtự nhiên, vì Trung Hoa đã chinh phục vùng này trong thế kỷ thứnhất trước Công nguyên, và chiếm giữ cho đến cuối đời Hán, vàonăm 220. Điểm khởi đầu được cho là trong khoảng thời gian từnăm 70 đến 50 trước Công nguyên, và Phật giáo dưới đời nhà Hándần dần được truyền rộng ra các nơi. Nhưng thoạt đầu Phật giáobị xem là một tôn giáo ngoại lai của những dân tộc không thuộcTrung Hoa, cư trú ở những vùng biên giới bên ngoài nước này. Vàonăm 148 một cao tăng người xứ An Tức1 tên là An Thế Cao2 đếnTrung Hoa.3 Rồi năm 170 có một vị tăng Ấn Độ là Trúc Đại Lực4và một người xứ Nguyệt Chi5 tên là An Huyền,6 từ Trung Á đếnTrung Hoa và lập một tự viện ở Lạc Dương, kinh đô của nhà Hán. Nhưng chỉ đến giai đoạn loạn lạc sau khi nhà Hán sụp đổ,(221-589) Phật giáo mới tự mình thực sự trở thành một lực lượngchính ở Trung Hoa. Và phải đến năm 355, lần đầu tiên ngườiTrung Hoa mới được phép trở thành tu sĩ, ít ra là trong phạm vilãnh thổ của các vua triều Đông Tấn. Vào thế kỷ 2, những ngườingoại quốc từ Trung Á đến - người An Tức, người Sogdian, ngườiẤn Độ v.v... đã dịch một số kinh điển. Vào thế kỷ 3 và 4, Phật giáođã tạo được một đà phát triển trong dân chúng và cả trong triềuđình, và có một số vị vua đã tỏ rõ sự ủng hộ Phật giáo. Cho đếnnăm 400, có 1300 bản kinh văn đã được dịch. Rồi ngài Cưu-ma-la-thập đến. Với sự giúp sức của giới học giả Trung Hoa, ngài thựchiện những bản dịch mẫu mực mà cho đến nay vẫn còn được sửdụng. Đến năm 500 thì Phật giáo đã được thiết lập vững chắc trênkhắp nước Trung Hoa, và đang trong một điều kiện phát triểnthuận lợi với vô số tự viện, đền thờ và nhiều động đá được trangtrí bằng những công trình điêu khắc làm chỗ cho chư tăng tu tập.1 Parthia, Hán dịch là An Tức (安息), một đế quốc thời cổ của châu Á. Lãnh thổ trước đây của nước này ngày nay thuộc về Iran và Pakistan.2 Ngài là thái tử con vua nước An Tức, bỏ ngôi vua mà xuất gia.3 Theo Phật Quang Từ điển thì ngài đến thành Lạc Dương và ở đó tham gia phiên dịch kinh điển cho đến năm 170, nghĩa là hơn 20 năm. 156 A short history of Buddhism7. CHINA From Central Asia Buddhism was brought, by a naturaltransition, to China, which had conquered that region in thefirst century BC and kept it until the end of the Han dynasty(AD 220). The beginnings are said to go back to somewherebetween 70 and 50 BC, and the religion slowly spread underthe Han dynasty. But at first it was a foreign religion of the non-Chinese populations in China’s outlying marches. In 148 aParthian, Ngan Che Kao, and in 170 an Indian, Tshou Cho-fo,and a Yueh-chi, Tche tsh’an, arrived in China from Central Asiaand established a monastery in Lo-yang, the capital of the Han.It was only in the period of disunity (221-589) which followed onthe collapse of the Han, that Buddhism really became a majorforce in China itself. Only in 355 were Chinese for the first timepermitted to become monks, at least in the realm of the EasternTs’in rulers. In the second century foreigners from Central Asia- Parthians, Sogdians, Indians, etc. - did some translations.In the third and fourth centuries Buddhism gained momentumamong the people and at the Court, and some emperors clearlyfavoured it. By AD 400 1,300 works had been translated. Thencame Kumarajiva, whose translations, made with the helpof Chinese literati, were classical works and are still beingread. By 500 Buddhism was firmly established throughout thewhole of China and in a flourishing condition, with countlessmonasteries, temples, and sculptured grottoes for the monks.4 Ngài là một trong các cao tăng Ấn Độ đến Trung Hoa sớm nhất. Niên đại cũng không được rõ, chỉ biết vào khoảng niên hiệu Kiến An thứ 2 đời Hiến Đế nhà Đông Hán (197), ngài đã ở Lạc Dương và dịch kinh Tu Hành Bản Khởi (2 quyển).5 Kusana, nằm cách xa về hướng Bắc của Ấn Độ chừng 7.000 dặm.6 Không rõ niên đại chính xác, chỉ biết ngài đến Lạc Dương vào cuối đời Hán Linh Đế và đã cùng Nghiêm Phật Điều dịch kinh Pháp Cảnh và kinh A-hàm khẩu giải thập nhị nhân duyên vào niên hiệu Quang Hòa thứ 4 nhà Hán (181). 157Lược sử Phật giáo Đây là một sự thành công đáng kể cho một tôn giáo có khánhiều bất đồng với quan niệm chính thống được thừa nhận củangười Trung Hoa. Chẳng hạn như, Phật giáo không quan tâm đếnviệc nối dõi tông đường, hoặc không chú trọng mấy đến lòng trungthành với đất nước, và có vẻ như khuyến khích việc đặt niềm tinkhông hoàn toàn dựa vào lý luận.1 Các vị tăng sĩ, vì đã dứt bỏ đờisống thế gian nên không thực hiện những nghi thức lễ kính đốivới nhà vua và triều thần như những người khác. Thực tế, trongsuốt lịch sử của mình, Phật giáo có khuynh hướng phát triển mộtcách độc lập trong phạm vi quốc gia. Những người ch ...

Tài liệu được xem nhiều: