Ấn Độ - Lịch sử Phật giáo: Phần 1
Số trang: 224
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Lịch sử Phật giáo Ấn Độ: Phần 1 trình bày các nội dung: Nguồn gốc ra đời của Phật giáo, Thích Ca Thế Tôn, Nguyên Thi Phật giáo và Tang Tang kinh điển, vua A Dục và Đại Thiên, sự phân chia bộ phái Phật giáo, giáo nghĩa của đại chủng bộ và hữu bộ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ấn Độ - Lịch sử Phật giáo: Phần 1 LỊCH SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ Pháp sư Thánh Nghiêm Thích Tâm Trí dịch Nhà xuất Bản Phương Đông 2008 ----------------o0o----------------Mục lục• Lời Người dịch• CHƯƠNG I: Nguồn Gốc• Chương II: Thích Ca Thế Tôn• Chương III: Nguyên Thỉ Phật giáo và Tam Tang Kinh điển• Chương IV: Vua A Dục và Đại Thiên• Chương V: Sự phân chia bộ phái Phật giáo.• Chương VI: Giáo nghĩa của Đại Chúng Bộ và Hữu bộ.• Chương VII: Nghệ thuật Phật giáo vương triều vua A Dục và sau đó.• Chương VIII: Thời kỳ đầu của Phật giáo Đại thừa.• Chương IX: Phật giáo Đại thừa hệ Long thọ và kinh điển của hệ này về sau.• Chương X: Phật giáo Đại thừa hệ Vô Trước.• Chương XI: Vương triều Cấp Đa và Phật giáo sau vương triều này.• Chương XII: Từ thời Mật giáo thịnh hành đến Phật giáo cận đại. 1 LỜI NGƯỜI DỊCHNgày nay trên khắp các châu lục người ta đều biết đếnPhật giáo là tôn giáo được phát nguyên từ Ấn Độ. Duy cóđiều để hiểu về quá trình hình thành, truyền bá và pháttriển của Phật giáo là như thế nào,thì phải cậy đến sử học.Muốn hiểu lịch sử của một quốc gia, một tôn giáo v.v...điều cần yếu là sự thật. Nhưng thế nào là sự thật? Nhất làsự thật lịch sử. Bởi thường thì người ta hay đứng trên mộtquan điểm nào đó để viết sử; nếu thiếu tinh thần kháchquan và trách nhiệm, sự thật của lịch sử cũng theo đó màbị dị dạng!Được biết người Ấn Độ thời ấy - thời đức Phật tại thế -họ không quan tâm đến việc ghi chép các biến cố xảy racủa đất nước họ; đúng hơn, họ không có khái niệm vềviệc ghi chép lịch sử biên niên. Theo họ, những biến cốcủa biên niên sử chỉ là chuyện nhất thời và mau chóngqua đi,và nó chẳng giúp được gì trong việc thiền quán tưduy và khổ tu để sớm giải thoát kiếp người vô thường giảtạm này, mục đích nhắm tới và cũng là mối bận tâm củahọ là tìm về cội nguồn an tịnh của thế giới tâm linh, đó làthể nhập về với đại thể của Phạm thiên nơi cõi vĩnh hằng.Do đó, mà trong cả nghìn năm, lịch sử của đất nước ẤnĐộ “cơ hồ như tờ giấy trắng”. Phật giáo Ấn Độ cũng ởtrong xu hướng đó. 2Trước năm 1975, ở miền Nam Việt Nam cố Hòa thượngThích Thanh Kiểm có viết một cuốn Lịch sử Phật giáoẤn Độ. Nay chúng tôi dịch bộ sử này của pháp sư ThánhNghiêm là nhằm cung cấp thêm nguồn sử liệu cho việchọc tập và nghiên cứu của các vị Tăng Ni sinh, và cácgiới độc giả. Đây là bộ Thông sử - sử mang tính phổthông - chứ không chuyên khảo như cuốn The HistoricalBudda của tiến sĩ người Đức, ông H.W.Schumann, vàđược Trần Phương Lan dịch với tựa Đức Phật Lịch Sử.Nhận thấy pháp sư Thánh Nghiêm viết bộ Thông sử nàyvới nguồn sử liệu hết sức phong phú, trong đó có nhữngsự kiện mà bình thường không thể đọc đến được.Sở dĩ chúng tôi dịch bộ sử này là nhờ sự cổ vũ và độngviên của quí Đạo lữ và bằng hữu sau khi đọc bản dịchLịch sử Phật Giáo Tây Tạng của chúng tôi. Chúng tôicũng được anh Thanh Nguyên - một người chuyên việcấn loát kinh sách - đề nghị là nên tiếp tục dịch trọn bộthông sử của pháp sư Thánh Nghiêm. Bộ Thông sử nàygồm bốn quyển: Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ, Lịch Sử PhậtGiáo Trung Quốc Khái Thuyết, Lịch Sử Phật Giáo TâyTạng, Lịch Sử Phật Giáo Nhật Bản - Hàn Quốc. Theo anh“ngài Thánh Nghiêm là một học giả lớn của Phật giáoTrung Hoa, nên bộ sử do ngài viết chắc chắn có giá trịnhất định của nó”. 3Chúng tôi xin hồi hướng công đức của hai Phật tử đãhoan hỷ cúng tịnh tài để in ấn tặng tập sách này.Sau cùng, xin thưa là bản thân chúng tôi tuy có học chữHán, nhưng không phải là dịch giải chuyên nghiệp. Dođó, không sao tránh khỏi sai sót, kính mong thức giảniệm tình chỉ giáo.Viết tại chùa An DưỡngThôn Thái Thông, xã Vĩnh Thái, TP. Nha TrangMùa Phật Đản - 2552.Tâm Trí cẩn chí. LỜI NGƯỜI BIÊN TẬP 4 Ba tác phẩm lớn viết về sử Phật giáo của sư phụ ThánhNghiêm, đó là: Ấn Độ Phật giáo Sử, Tây Tạng Phật GiáoSử và Nhật - Hàn Phật Giáo Sử. Nguyên ba tác phẩm trêntrước đây được viết chung thành một bộ với tên gọi: Thế Giới Phật Giáo Thông Sử, và do Đông Sơ Xã - tiền thâncủa Pháp Cổ Văn Hóa xuất bản và phát hành rộng rãi vào năm 1969Nhờ vào bối cảnh học thuật tinh nghiêm, vào công phu tuchứng sâu dày, vào lý niệm giáo dục quảng bác, cộng với Bồ đề bi nguyện vô cùng thâm thiết của sư phụ, mới có được sự thành tựu vừa bao quát về nhiều mặt, vừa mang đặc tính độc đáo của bộ sách. Sách có nội dung sâu sắc về ý tưởng, dễ hiểu về ngôn từ, sử liệu phong phú hoàn chỉnh, khảo chứng tinh xác rõ ràng, văn bút ưu mỹ lưu loát, nhờ đó mà sách được sự hoan hỷ đón nhận của đại chúng cả trong và ngoài Phật giáo một cách phổ biến. Sách cũng nhận được sự trọng thị cũng những lời bình sâu sắc, tốt đẹp của giới học thuật. So với những sách cùng loại thì đây quả là bộ sách “hy hữu nan đắc” (ít có khó được). Trước đây sách được tái bản nhiều lần, năm 1963 sách mới được đưa vào Pháp Cổ Toàn Tập. “Thông Sử”nguyên là bộ sách có bài tựa nghiêm cẩn,mạch lạc rõ ràng, chia ra chương mục khiến người đọc ưa thích, và coi đây là một trước tác được kết cấu hoàn chỉnh giữa ba bản sách. Vì vậy, một mặt Pháp Cổ VănHóa cố gắp đáp lại sự nhiệt liệt hưởng ứng của đa số độc 5 giả, mặt khác nhân vào biến thiên của thời đại, theo đó tạo ra phương tiện ưa thích đọc cho độc giả. Do đó, mớiđem bộ sách của sư phụ theo thứ tự biên chép mới lại cho thật hoàn chỉnh, rồi tùy theo địa khu mà chia thành ba sách. Sự phân chia này vẫn tuân theo diện mạo của sách mà giới độc giả đã biết qua. Việc làm này cũng là nhằm thỏa mãn yêu cầu của người đọc. Sư phụ Thánh Nghiêm t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ấn Độ - Lịch sử Phật giáo: Phần 1 LỊCH SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ Pháp sư Thánh Nghiêm Thích Tâm Trí dịch Nhà xuất Bản Phương Đông 2008 ----------------o0o----------------Mục lục• Lời Người dịch• CHƯƠNG I: Nguồn Gốc• Chương II: Thích Ca Thế Tôn• Chương III: Nguyên Thỉ Phật giáo và Tam Tang Kinh điển• Chương IV: Vua A Dục và Đại Thiên• Chương V: Sự phân chia bộ phái Phật giáo.• Chương VI: Giáo nghĩa của Đại Chúng Bộ và Hữu bộ.• Chương VII: Nghệ thuật Phật giáo vương triều vua A Dục và sau đó.• Chương VIII: Thời kỳ đầu của Phật giáo Đại thừa.• Chương IX: Phật giáo Đại thừa hệ Long thọ và kinh điển của hệ này về sau.• Chương X: Phật giáo Đại thừa hệ Vô Trước.• Chương XI: Vương triều Cấp Đa và Phật giáo sau vương triều này.• Chương XII: Từ thời Mật giáo thịnh hành đến Phật giáo cận đại. 1 LỜI NGƯỜI DỊCHNgày nay trên khắp các châu lục người ta đều biết đếnPhật giáo là tôn giáo được phát nguyên từ Ấn Độ. Duy cóđiều để hiểu về quá trình hình thành, truyền bá và pháttriển của Phật giáo là như thế nào,thì phải cậy đến sử học.Muốn hiểu lịch sử của một quốc gia, một tôn giáo v.v...điều cần yếu là sự thật. Nhưng thế nào là sự thật? Nhất làsự thật lịch sử. Bởi thường thì người ta hay đứng trên mộtquan điểm nào đó để viết sử; nếu thiếu tinh thần kháchquan và trách nhiệm, sự thật của lịch sử cũng theo đó màbị dị dạng!Được biết người Ấn Độ thời ấy - thời đức Phật tại thế -họ không quan tâm đến việc ghi chép các biến cố xảy racủa đất nước họ; đúng hơn, họ không có khái niệm vềviệc ghi chép lịch sử biên niên. Theo họ, những biến cốcủa biên niên sử chỉ là chuyện nhất thời và mau chóngqua đi,và nó chẳng giúp được gì trong việc thiền quán tưduy và khổ tu để sớm giải thoát kiếp người vô thường giảtạm này, mục đích nhắm tới và cũng là mối bận tâm củahọ là tìm về cội nguồn an tịnh của thế giới tâm linh, đó làthể nhập về với đại thể của Phạm thiên nơi cõi vĩnh hằng.Do đó, mà trong cả nghìn năm, lịch sử của đất nước ẤnĐộ “cơ hồ như tờ giấy trắng”. Phật giáo Ấn Độ cũng ởtrong xu hướng đó. 2Trước năm 1975, ở miền Nam Việt Nam cố Hòa thượngThích Thanh Kiểm có viết một cuốn Lịch sử Phật giáoẤn Độ. Nay chúng tôi dịch bộ sử này của pháp sư ThánhNghiêm là nhằm cung cấp thêm nguồn sử liệu cho việchọc tập và nghiên cứu của các vị Tăng Ni sinh, và cácgiới độc giả. Đây là bộ Thông sử - sử mang tính phổthông - chứ không chuyên khảo như cuốn The HistoricalBudda của tiến sĩ người Đức, ông H.W.Schumann, vàđược Trần Phương Lan dịch với tựa Đức Phật Lịch Sử.Nhận thấy pháp sư Thánh Nghiêm viết bộ Thông sử nàyvới nguồn sử liệu hết sức phong phú, trong đó có nhữngsự kiện mà bình thường không thể đọc đến được.Sở dĩ chúng tôi dịch bộ sử này là nhờ sự cổ vũ và độngviên của quí Đạo lữ và bằng hữu sau khi đọc bản dịchLịch sử Phật Giáo Tây Tạng của chúng tôi. Chúng tôicũng được anh Thanh Nguyên - một người chuyên việcấn loát kinh sách - đề nghị là nên tiếp tục dịch trọn bộthông sử của pháp sư Thánh Nghiêm. Bộ Thông sử nàygồm bốn quyển: Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ, Lịch Sử PhậtGiáo Trung Quốc Khái Thuyết, Lịch Sử Phật Giáo TâyTạng, Lịch Sử Phật Giáo Nhật Bản - Hàn Quốc. Theo anh“ngài Thánh Nghiêm là một học giả lớn của Phật giáoTrung Hoa, nên bộ sử do ngài viết chắc chắn có giá trịnhất định của nó”. 3Chúng tôi xin hồi hướng công đức của hai Phật tử đãhoan hỷ cúng tịnh tài để in ấn tặng tập sách này.Sau cùng, xin thưa là bản thân chúng tôi tuy có học chữHán, nhưng không phải là dịch giải chuyên nghiệp. Dođó, không sao tránh khỏi sai sót, kính mong thức giảniệm tình chỉ giáo.Viết tại chùa An DưỡngThôn Thái Thông, xã Vĩnh Thái, TP. Nha TrangMùa Phật Đản - 2552.Tâm Trí cẩn chí. LỜI NGƯỜI BIÊN TẬP 4 Ba tác phẩm lớn viết về sử Phật giáo của sư phụ ThánhNghiêm, đó là: Ấn Độ Phật giáo Sử, Tây Tạng Phật GiáoSử và Nhật - Hàn Phật Giáo Sử. Nguyên ba tác phẩm trêntrước đây được viết chung thành một bộ với tên gọi: Thế Giới Phật Giáo Thông Sử, và do Đông Sơ Xã - tiền thâncủa Pháp Cổ Văn Hóa xuất bản và phát hành rộng rãi vào năm 1969Nhờ vào bối cảnh học thuật tinh nghiêm, vào công phu tuchứng sâu dày, vào lý niệm giáo dục quảng bác, cộng với Bồ đề bi nguyện vô cùng thâm thiết của sư phụ, mới có được sự thành tựu vừa bao quát về nhiều mặt, vừa mang đặc tính độc đáo của bộ sách. Sách có nội dung sâu sắc về ý tưởng, dễ hiểu về ngôn từ, sử liệu phong phú hoàn chỉnh, khảo chứng tinh xác rõ ràng, văn bút ưu mỹ lưu loát, nhờ đó mà sách được sự hoan hỷ đón nhận của đại chúng cả trong và ngoài Phật giáo một cách phổ biến. Sách cũng nhận được sự trọng thị cũng những lời bình sâu sắc, tốt đẹp của giới học thuật. So với những sách cùng loại thì đây quả là bộ sách “hy hữu nan đắc” (ít có khó được). Trước đây sách được tái bản nhiều lần, năm 1963 sách mới được đưa vào Pháp Cổ Toàn Tập. “Thông Sử”nguyên là bộ sách có bài tựa nghiêm cẩn,mạch lạc rõ ràng, chia ra chương mục khiến người đọc ưa thích, và coi đây là một trước tác được kết cấu hoàn chỉnh giữa ba bản sách. Vì vậy, một mặt Pháp Cổ VănHóa cố gắp đáp lại sự nhiệt liệt hưởng ứng của đa số độc 5 giả, mặt khác nhân vào biến thiên của thời đại, theo đó tạo ra phương tiện ưa thích đọc cho độc giả. Do đó, mớiđem bộ sách của sư phụ theo thứ tự biên chép mới lại cho thật hoàn chỉnh, rồi tùy theo địa khu mà chia thành ba sách. Sự phân chia này vẫn tuân theo diện mạo của sách mà giới độc giả đã biết qua. Việc làm này cũng là nhằm thỏa mãn yêu cầu của người đọc. Sư phụ Thánh Nghiêm t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Lịch sử Phật giáo Ấn Độ Lịch sử Phật giáo Ấn Độ Phật giáo Ấn Độ Nguồn gốc Phật giáo Thích Ca Thế Tôn Nguyên Thi Phật giáo Tang Tang kinh điểnTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 216 0 0 -
Tìm hiểu lịch sử Phật giáo thế giới: Phần 1
564 trang 27 0 0 -
Mấy đặc điểm phật giáo Việt Nam
6 trang 21 0 0 -
Tài liệu Lược sử Phật giáo: Phần 2
196 trang 21 0 0 -
Đạo tràng Niệm Phật: Lịch sử và đặc điểm
24 trang 20 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam. Liên hệ ở Việt Nam
25 trang 18 0 0 -
Vị trí của Phật giáo trong tiến trình văn hóa Thăng Long- Hà Nội
6 trang 15 0 0 -
Sự khác biệt giữa Phật giáo Việt Nam với Phật giáo Ấn Độ và Phật giáo Trung Quốc
6 trang 13 0 0 -
Ấn Độ - Lịch sử Phật giáo: Phần 2
271 trang 10 0 0 -
Tiểu luận Triết học: Triết học Phật giáo Ấn Độ và ảnh hưởng của nó đến văn hóa - Xã hội Việt Nam
23 trang 10 0 0