Danh mục

Ấn Độ - Lịch sử Phật giáo: Phần 2

Số trang: 271      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.88 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Lịch sử Phật giáo Ấn Độ: Phần 2 nối tiếp phần 1 trình bày các nội dung: Nghệ thuật Phật giáo vương triều vua A Dục và sau đó, thời kỳ đầu của Phật giáo Đại thừa, Phật giáo Đại thừa hệ Long thọ và kinh điểm của hệ này về sau, Phật giáo Đại thừa hệ Vô trước, ... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết Tài liệu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ấn Độ - Lịch sử Phật giáo: Phần 2(10) Xin tham khảo luận thư của Thuyết Nhất Thiết HữuBộ, và sự nghiên cứu của các Luận sư của Bộ này - Phápsư Ấn Thuận - trang 37.(11) Ðại Chánh tạng-25, trang 192.(12) Ðại Chánh tạng-25, giữa trang 192.(13) Ðại Chánh tạng-25, đầu trang 70.(14) Vọng Nguyệt Phật Giáo Từ Ðiển - cuối trang 903.(15) Nước Ca Thấp Di La naylà bang Kamira của Ấn Ðộ,thuộc vùng tây bắc - chú của người dịch. Chương VII: Nghệ thuật Phật giáo vương triều vua A Dục và sau đó.TIẾT I. SỰ HƯNG SUY CỦA VƯƠNG TRIỀU.- Sự tàn lụi của vương triều Khổng Tước.Chính cuộc của Ấn Ðộ, tính từ khi tổ phụ của vua A Dụcchưa kiến lập vương triều Khổng Tước, thì tại quốc nội,Ấn Ðộ không thể thống nhất được nổi, bởi các dị tộc từtây bắc không ngớt xâm nhập vào nội địa Ấn Ðộ; lúcvương triều Khổng Tước hưng khởi, chính là lúc Ấn Ðộđánh lui được thế lực của Hy Lạp do A Lịch Sơn để lạitại nước Ấn, mãi đến thời A Dục Vương, Ấn Ðộ mớixuất hiện cục diện đại thống nhất. Nhờ vua A Dục là vịquân vương hết lòng tin Phật, nhân đấy mà Phật giáo đạihưng. Sự sùng kính Phật giáo của vua A Dục được thể 225hiện bằng những việc làm như: bố thí rộng khắp, ở dâucó nghèo đói, ở đó liền có kế sách cứu giúp. Ông chokiến tạo tám vạn bốn nghìn tòa bảo tháp để phụng thờ xálợi Phật. Ông cho tu sửa tất cả tịnh xá, nồng hậu cúngđường chư tăng, khiến giới ngoại đạo vì tham lợi dưỡngphong túc mà vào cung thất đề nghị vua A Dục lập chùaKê Viên cho giới Tăng già của họ, và họ phá hòa hợptăng của Phật giáo, làm cho tăng giới không hòa hợp đểtụng giới trong bảy năm ròng. Vua A Dục đối với Phậtgiáo, thậm chí ông ba lần đem cả phù đồ (quốc độ) ra bốthí.Những việc làm của A Dục như vừa nêu dẫn đến ba hậuquả:1. Phật giáo nhờ sinh hoạt đời sống dư dật, khiến nhiềuphần tử trong tăng đoàn ngày càng đọa lạc, và trở nênphức tạp.2. Quốc gia nhiều năm liền làm các Phật sự tu phước,khiến quốc khố trở nên trống rỗng.3. Các hàng ngoại đạo thấy quốc vương thiên vị Phậtgiáo, và thường làm “vô giá đại thí” (bố thí không giớihạn), nên sinh lòng tật đố, ganh ghét Phật giáo. Cũng vìthế nên lúc tuổi về già các vương thất và đại thần giới hạnnhà vua chỉ được dùng nửa quả A Ma Lặc để cúng tăng.Nhưng những việc đại bố thí của vua A Dục không phảilà điều mà đức Phật hy vọng, đức Thích Tôn thường luôn 226khuyến khích việc bố thí, và Ngài cũng lưu lại lời dạy vềviệc bố thí với đầy lòng nhân ái; ấy là hãy lượng sứcmình mà làm việc bố thí. Ðời sau các đệ tử Phật mỗi khikhuyên tín chúng bố thí, thì nên bắt chước tinh thần Bồtát mà bố thí, ấy là xả bỏ tất cả mọi sở hữu về tài sản,thân mệnh để bố thí, dụng ý của lời khuyên là nhằm loạibỏ lòng tham đắm, nhưng lại trái ngược với thường tìnhcủa đời thường, tiếc thay!Vương triều Khổng Tước truyền được ba đời mới đến đờivua A Dục. Ba vị vua trước vua A Dục cũng đều lànhững vị vua sùng tín Phật giáo, và thế nước rất cườngthịnh. Sau khi vua A Dục băng hà, quốc thế gặp phải taibiến cố đột ngột, nguyên do chính là do vị vua kế tiếpkhông đủ tài năng, và lại thù ghét Phật giáo, đó là vuaÐạt Ma Sa Ðà La, con vua A Dục, ông này tín phụng KỳNa giáo, nhà vua cho kiến lập rất nhiều tự viện Kỳ Nagiáo khắp nơi thuộc Ngũ Ấn. Ðến đời cháu vua A Dục làvua Thập Xa, ông tin theo tà mạng ngoại đạo để tạo bađộng Quật Tinh Xá. Ðời chắc vua A Dục là vua Ða Xa,ông lên ngôi vua nhưng không được lòng dân, và bị vịđại tướng là Bổ Sa Ða Ma Lợi (Pusymitra) dấy binhchống lại và giết chết vua Ða Xa, (đó là nhờ sự trợ lựccủa vị quốc sư thuộc giòng họ Bà La Môn và tự lập lênlàm vua). Như vậy vương triều Khổng Tước trải qua sáuvị vua, trị vì được một trăm ba mươi bảy (137) năm (từnăm 322 đến 185 trước tây lịch) thì bị diệt vong. Sau vuaA Dục, Phật giáo không những không được con cháu ông 227kính trọng mà còn bị họ thù ghét. Do đó, tăng đồ bị tátán, họ hướng về tây nam và tây bắc Ấn Ðộ để phát triển.Ðồng thời, sau khi vua A Dục khứ thệ, đột nhiên tộcngười Ðạt La Duy Trà ở nam Ấn lại hưng khởi. Người AiCập và người Ba Tư lại tiến sâu vào mạn bắc Ấn. KhiếnẤn Ðộ một lần nữa rơi vào cục diện phân tranh.- Pháp nạn tại trung Ấn.Bổ Sa Mật Ða La là vị tướng lĩnh của vương triều KhổngTước dưới thời vua Ða Xa, ông được vị quốc sư thuộcdòng Bà La Môn trợ giúp mà dấy khởi, và rồi tự xưngvương. Kinh đô của vương triều Khổng Tước là thànhHoa Thị, nên cũng tại đây ông kiến lập vương triều HắcCa. Ông vốn nhờ quốc sư Bà La Môn mà nên vươngnghiệp. Do đó, ông tin nghe theo vị quốc sư này, và chorằng vương triều Khổng Tước sở dĩ bị tiêu vong là do quásùng tín Phật giáo - một tôn giáo vô thần, vô tránh(không tranh cãi hơn thua). Vì thế ông cho thực hành lạiphép tu Mã tự (Asvanedha). Phép tu này trước đó bị vuaA Dục nghiêm cấm.Sau khi tái thực hành phép tu Mã tự, ông có cuộc tâychi ...

Tài liệu được xem nhiều: