Phật giáo Thái Lan với hoạt động bảo vệ môi trường
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 394.32 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung luận giải một số đóng góp của Giáo hội Phật giáo Thái Lan trong hoạt động bảo vệ môi trường, từ đó đưa ra một số đề xuất nhằm phát huy hơn nữa vai trò của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong việc giảm thiểu sự ô nhiễm, cải thiện môi trường ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phật giáo Thái Lan với hoạt động bảo vệ môi trường PHẬT GIÁO THÁI LAN VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TS. ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH1 Tóm tắt: Môi trường thế giới hiện đang có những biến đổi nhanh chóng, bất ngờ vàcó những diễn biến vô cùng phức tạp. Thế giới đang phải chịu đựng nạn ô nhiễm nghiêmtrọng từ môi trường nước, môi trường không khí, môi trường đất. Con người đang phảihứng chịu những hậu quả nặng nề rất khó giải quyết được do vấn đề ô nhiễm gây ra. Môitrường của thế giới nói chung, của Thái Lan và Việt Nam nói riêng đều phải chịu đựng sựô nhiễm đó. Bài viết tập trung luận giải một số đóng góp của Giáo hội Phật giáo Thái Lantrong hoạt động bảo vệ môi trường, từ đó đưa ra một số đề xuất nhằm phát huy hơn nữa vaitrò của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong việc giảm thiểu sự ô nhiễm, cải thiện môi trườngở Việt Nam. Từ khóa: Giáo hội Phật giáo Thái Lan, Đóng góp của Phật giáo trong bảo vệ môitrường sinh thái, Bảo vệ môi trường, Bảo vệ môi trường Việt Nam. Đặt vấn đề Thái Lan, mảnh đất vàng cho sự phát triển của Phật giáo. Trong nhiều thế kỷqua, Phật giáo đã tồn tại ở Thái Lan và giúp cho cuộc sống của người Thái thêmphong phú, đóng góp rất lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Thái Lan. Sự pháttriển về kinh tế, về dân số, sự mở rộng nông nghiệp và sự gia tăng lợi nhuận của cácdoanh nghiệp của Thái Lan đã làm tăng nạn phá rừng, hủy hoại môi trường sốngmột cách nghiêm trọng. Chính phủ Thái Lan đã có rất nhiều hành động để giúpgiảm sự ô nhiễm đó với sự hỗ trợ rất đắc lực của Giáo hội Phật giáo Thái Lan. Đâylà những đóng góp vô cùng quý báu của các nhà sư giúp cho môi trường sống củangười dân Thái có sự cải thiện đáng kể, là bài học kinh nghiệm vô cùng quý báu chocác Giáo hội Phật giáo của các nước khác như Việt Nam học hỏi. Giảng viên Trường Đại học Lao động - Xã hội.*MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 895 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu, dữ liệu: Dữ liệu bài báo sử dụng chủ yếu là dữliệu thứ cấp. Sử dụng số liệu thống kê nhà nước, kế thừa và sử dụng kết quả điều trakhảo sát thực tiễn của các cuộc điều tra đã công bố của các tổ chức, cá nhân trong vàngoài nước; kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã công bố ở trong vàngoài nước liên quan đến Giáo hội Phật giáo Thái Lan và Việt Nam trong việc bảovệ môi trường, các vấn đề ô nhiễm môi trường ở Thư viện Quốc gia, sách, tạp chí,chuyên đề nghiên cứu, các trang website… Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dụng trong quá trình nghiên cứu,hoàn thiện bài báo. Kết quả từ việc thu thập thông tin sẽ được diễn giải và phân tíchđể tập trung luận giải một số đóng góp của Giáo hội Phật giáo Thái Lan trong hoạtđộng bảo vệ môi trường, từ đó đưa ra một số đề xuất nhằm phát huy hơn nữa vaitrò của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong việc giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện môitrường ở Việt Nam. 1. Giáo hội Phật giáo Thái Lan tham gia hoạt động bảo vệ môi trường Thái Lan đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm không khí và nước, nạn phárừng, xói mòn đất, khan hiếm nước và vấn đề rác thải. Độ che phủ rừng ở TháiLan đã giảm đáng kể do người dân biến đổi đất rừng thành đất canh tác nôngnghiệp hoặc chiếm dụng đất công ích cho mục đích sử dụng cá nhân. Theo QuỹSueb Nakhasathien, 53% đất của Thái Lan được rừng bao phủ năm 1961 nhưngđến năm 2015, diện tích rừng đã giảm xuống chỉ còn 31,6%. Theo Quỹ Động vậtHoang dã Thế giới, rừng của Thái Lan đã giảm 43 từ năm 1973 đến năm 2009.Trong vòng 11 năm, từ 2001-2012, Thái Lan mất một triệu ha rừng, trong khikhôi phục lại 499.000 ha. Thái Lan mất 9,1% độ che phủ của rừng, tương đươngkhoảng 1.445.000 ha từ năm 1990 đến năm 2005. Tính đến năm 2016, Thái Lan cótỷ lệ phá rừng trung bình hàng năm là 0,72%. Các vùng đất ngập nước đã đượcchuyển đổi thành đất canh tác hoặc đất đô thị. Với các biện pháp của chính phủđể ngăn cấm khai thác gỗ, tỷ lệ phá rừng đã giảm nhưng tác động của nạn phárừng vẫn còn để lại những hậu quả nặng nề. Việc đốt các cánh đồng nông nghiệpvà các khu rừng diễn ra hàng năm, thường vào tháng 3, phổ biến ở các tỉnh miềnbắc Thái Lan. Tỷ lệ ung thư phổi ở Bắc Thái Lan hiện đang là cao nhất ở TháiLan. Tỷ lệ mắc các chứng bệnh ngực khác và tim mạch cũng tăng cao. Các vụcháy rừng, đốt đồng nông nghiệp và đốt cháy bên đường xảy ra nhiều hơn. Cácvụ cháy rừng tập trung chủ yếu để tăng lên sản lượng lâm sản, đặc biệt là nấmđất, có theo mùa và được giá thị trường cao. Để thu thập những loại nấm này,896 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI...người dân địa phương sử dụng lửa để dọn sạch tầng rừng để dễ tìm thấy nấmhoặc kích thích sự phát triển của nấm này thông qua đốt rừng. Đứng trước những hiểm họa đó, Giáo hội Phật giáo Thái Lan không thể đứngngoài cuộc. Các nhà sư Thái Lan ra sức chung tay cùng chính phủ như những người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phật giáo Thái Lan với hoạt động bảo vệ môi trường PHẬT GIÁO THÁI LAN VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TS. ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH1 Tóm tắt: Môi trường thế giới hiện đang có những biến đổi nhanh chóng, bất ngờ vàcó những diễn biến vô cùng phức tạp. Thế giới đang phải chịu đựng nạn ô nhiễm nghiêmtrọng từ môi trường nước, môi trường không khí, môi trường đất. Con người đang phảihứng chịu những hậu quả nặng nề rất khó giải quyết được do vấn đề ô nhiễm gây ra. Môitrường của thế giới nói chung, của Thái Lan và Việt Nam nói riêng đều phải chịu đựng sựô nhiễm đó. Bài viết tập trung luận giải một số đóng góp của Giáo hội Phật giáo Thái Lantrong hoạt động bảo vệ môi trường, từ đó đưa ra một số đề xuất nhằm phát huy hơn nữa vaitrò của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong việc giảm thiểu sự ô nhiễm, cải thiện môi trườngở Việt Nam. Từ khóa: Giáo hội Phật giáo Thái Lan, Đóng góp của Phật giáo trong bảo vệ môitrường sinh thái, Bảo vệ môi trường, Bảo vệ môi trường Việt Nam. Đặt vấn đề Thái Lan, mảnh đất vàng cho sự phát triển của Phật giáo. Trong nhiều thế kỷqua, Phật giáo đã tồn tại ở Thái Lan và giúp cho cuộc sống của người Thái thêmphong phú, đóng góp rất lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Thái Lan. Sự pháttriển về kinh tế, về dân số, sự mở rộng nông nghiệp và sự gia tăng lợi nhuận của cácdoanh nghiệp của Thái Lan đã làm tăng nạn phá rừng, hủy hoại môi trường sốngmột cách nghiêm trọng. Chính phủ Thái Lan đã có rất nhiều hành động để giúpgiảm sự ô nhiễm đó với sự hỗ trợ rất đắc lực của Giáo hội Phật giáo Thái Lan. Đâylà những đóng góp vô cùng quý báu của các nhà sư giúp cho môi trường sống củangười dân Thái có sự cải thiện đáng kể, là bài học kinh nghiệm vô cùng quý báu chocác Giáo hội Phật giáo của các nước khác như Việt Nam học hỏi. Giảng viên Trường Đại học Lao động - Xã hội.*MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 895 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu, dữ liệu: Dữ liệu bài báo sử dụng chủ yếu là dữliệu thứ cấp. Sử dụng số liệu thống kê nhà nước, kế thừa và sử dụng kết quả điều trakhảo sát thực tiễn của các cuộc điều tra đã công bố của các tổ chức, cá nhân trong vàngoài nước; kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã công bố ở trong vàngoài nước liên quan đến Giáo hội Phật giáo Thái Lan và Việt Nam trong việc bảovệ môi trường, các vấn đề ô nhiễm môi trường ở Thư viện Quốc gia, sách, tạp chí,chuyên đề nghiên cứu, các trang website… Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dụng trong quá trình nghiên cứu,hoàn thiện bài báo. Kết quả từ việc thu thập thông tin sẽ được diễn giải và phân tíchđể tập trung luận giải một số đóng góp của Giáo hội Phật giáo Thái Lan trong hoạtđộng bảo vệ môi trường, từ đó đưa ra một số đề xuất nhằm phát huy hơn nữa vaitrò của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong việc giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện môitrường ở Việt Nam. 1. Giáo hội Phật giáo Thái Lan tham gia hoạt động bảo vệ môi trường Thái Lan đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm không khí và nước, nạn phárừng, xói mòn đất, khan hiếm nước và vấn đề rác thải. Độ che phủ rừng ở TháiLan đã giảm đáng kể do người dân biến đổi đất rừng thành đất canh tác nôngnghiệp hoặc chiếm dụng đất công ích cho mục đích sử dụng cá nhân. Theo QuỹSueb Nakhasathien, 53% đất của Thái Lan được rừng bao phủ năm 1961 nhưngđến năm 2015, diện tích rừng đã giảm xuống chỉ còn 31,6%. Theo Quỹ Động vậtHoang dã Thế giới, rừng của Thái Lan đã giảm 43 từ năm 1973 đến năm 2009.Trong vòng 11 năm, từ 2001-2012, Thái Lan mất một triệu ha rừng, trong khikhôi phục lại 499.000 ha. Thái Lan mất 9,1% độ che phủ của rừng, tương đươngkhoảng 1.445.000 ha từ năm 1990 đến năm 2005. Tính đến năm 2016, Thái Lan cótỷ lệ phá rừng trung bình hàng năm là 0,72%. Các vùng đất ngập nước đã đượcchuyển đổi thành đất canh tác hoặc đất đô thị. Với các biện pháp của chính phủđể ngăn cấm khai thác gỗ, tỷ lệ phá rừng đã giảm nhưng tác động của nạn phárừng vẫn còn để lại những hậu quả nặng nề. Việc đốt các cánh đồng nông nghiệpvà các khu rừng diễn ra hàng năm, thường vào tháng 3, phổ biến ở các tỉnh miềnbắc Thái Lan. Tỷ lệ ung thư phổi ở Bắc Thái Lan hiện đang là cao nhất ở TháiLan. Tỷ lệ mắc các chứng bệnh ngực khác và tim mạch cũng tăng cao. Các vụcháy rừng, đốt đồng nông nghiệp và đốt cháy bên đường xảy ra nhiều hơn. Cácvụ cháy rừng tập trung chủ yếu để tăng lên sản lượng lâm sản, đặc biệt là nấmđất, có theo mùa và được giá thị trường cao. Để thu thập những loại nấm này,896 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI...người dân địa phương sử dụng lửa để dọn sạch tầng rừng để dễ tìm thấy nấmhoặc kích thích sự phát triển của nấm này thông qua đốt rừng. Đứng trước những hiểm họa đó, Giáo hội Phật giáo Thái Lan không thể đứngngoài cuộc. Các nhà sư Thái Lan ra sức chung tay cùng chính phủ như những người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo hội Phật giáo Phật giáo Thái Lan Bảo vệ môi trường sinh thái Bảo vệ môi trường Cách mạng công nghiệp 4.0Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 689 0 0 -
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 320 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 293 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
10 trang 286 0 0
-
7 trang 277 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 236 4 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 224 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 223 0 0