Danh mục

Phát hiện đột biến gen EGFR trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ có đáp ứng với erlotinib

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 331.74 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đặt ra vấn đề về dột biến gen EGFR gây nên ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN). Mặc dù erlotinib đã được chỉ định cho điều trị ung thư này tại Việt Nam, cơ sở phân tử cho chỉ định điều trị vẫn chưa được khảo sát. Và nghiên cứu được thực hiện trên những bệnh nhân UTPKTBN có đáp ứng với erlotinib của Khoa C4 Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát hiện đột biến gen EGFR trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ có đáp ứng với erlotinibNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011PHÁT HIỆN ĐỘT BIẾN GEN EGFR TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔIKHÔNG TẾ BÀO NHỎ CÓ ĐÁP ỨNG VỚI ERLOTINIBHoàng Anh Vũ*, Nguyễn Thiện Nhân**, Phan Thị Xinh***, Nguyễn Sơn Lam**, Trần Đình Thanh**TÓM TẮTGiới thiệu: Đột biến gen EGFR gây nên ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN). Mặc dù erlotinib đãđược chỉ định cho điều trị ung thư này tại Việt Nam, cơ sở phân tử cho chỉ định điều trị vẫn chưa được khảo sát.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân UTPKTBN có đáp ứng với erlotinib của Khoa C4Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch được khảo sát đột biến gen EGFR tại 4 exon (18 – 21). Sau khi khuếch đạithành công bằng PCR từ bệnh phẩm là mô vùi nến, đột biến của EGFR được xác định bằng kỹ thuật giảitrình tự chuỗi DNA.Kết quả: 2 đột biến của exon 19 và 1 đột biến của exon 21 được phát hiện ở 3 bệnh nhân. Các đột biến nàyđã được báo cáo nhạy với erlotinib.Kết luận: Chẩn đoán đột biến EGFR bằng giải trình tự chuỗi DNA có thể giúp ích cho lựa chọn bệnh nhânUTPKTBN trong chỉ định điều trị thuốc nhắm trúng đích phân tử.Từ khóa: Đột biến gen EGFR, ung thư phổi không tế bào nhỏ, erlotinibABSTRACTEGFR GENE MUTATION IN NON-SMALL CELL LUNG CANCERS RESPONSED WITH ERLOTINIBHoang Anh Vu, Nguyen Thien Nhan, Phan Thi Xinh, Nguyen Son Lam, Tran Dinh Thanh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 2 - 2011: 150 - 154Background: EGFR mutations lead to non-small cell lung cancer (NSCLC). Although erlotinib responsewas observed in Vietnamese patients, the molecular mechanism underlying sensitivity to erlotinib was notinvestigated.Material and method: Tumors from patients with NSCLC who had a response to erlotinib were searchedfor mutation in EGFR exons 18 – 21. PCR was used to amplify 4 exons from DNA of paraffin-embedded tissuesamples, followed by direct DNA sequencing.Results: Two mutations in exon 19 and 1 mutation in exon 21 were detected in 3 patients. These mutationswere known to be sensitive to erlotinib.Conclusion: Detection of EGFR mutation is now available for selecting NSCLC patients benefit frommolecularly targeted therapy.Key words: EGFR mutations, non-small cell lung cancer, erlotinib.đoạn trễ, can thiệp phẫu thuật không còn khảĐẶT VẤN ĐỀthi hoặc hiệu quả rất hạn chế do tế bào ung thưUng thư phổi nguyên phát gây tử vongđã xâm lấn hay di căn xa. Về mặt chẩn đoán,hàng đầu trong số những loại ung thư thườngung thư phổi nguyên phát được chia thànhgặp(1). Tiên lượng rất xấu của ung thư phổi là donhóm ung thư phổi không tế bào nhỏchẩn đoán thường chỉ thực hiện được trong giai**Khoa C4, Bệnh viện Phạm Ngọc ThạchBộ môn Mô – Phôi, Đại học Y Dược TP.HCMBộ môn Huyết học, Đại học Y Dược TP.HCMTác giả liên lạc: TS. Hoàng Anh Vũ ĐT: 01222993537Email: hoangvuxinh@yahoo.com****150Chuyên Đề Giải Phẫu BệnhY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011(UTPKTBN) và ung thư phổi tế bào nhỏ.UTPKTBN chiếm khoảng 80%, do đột biến củagen EGFR gây ra(5). Erlotinib (biệt dược Tarcevacủa Roche) được chấp nhận là chỉ định thay thế(second-line therapy) cho UTPKTBN ở giai đoạntiến xa đã thất bại với hóa trị liệu chuẩn. Trongtrường hợp này thuốc giúp kéo dài thời giansống thêm trung bình từ 4,7 tháng lên 6,7tháng(11). Hiện nay erlotinib đã được dùng trongđiều trị ung thư phổi trên 80 quốc gia. Các kếtquả nghiên cứu nhằm tìm ra những dấu ấn sinhhọc cho đáp ứng với thuốc ức chế đặc hiệuEGFR cho thấy tình trạng đột biến gen EGFRchính là yếu tố tiên đoán chính xác nhất, trongkhi đó hóa mô miễn dịch để đánh giá biểu hiệnprotein lại không cho thông tin có ý nghĩa nàocho tiên đoán đáp ứng điều trị(6,8,16).Tại Việt Nam, đã có những báo cáo về đápứng lâm sàng của bệnh nhân UTPKTBN đượcđiều trị bằng erlotinib(7,17). Chúng tôi thực hiệnnghiên cứu này nhằm làm rõ hơn cơ chế phântử của những đáp ứng điều trị quan sát đượctrên bệnh nhân Việt Nam.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu4 bệnh nhân UTPKTBN thuộc khoa C4 –Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, có đáp ứng vớierlotinib, được chọn để xác định tình trạng độtbiến của gen EGFR. Tiêu chuẩn đáp ứng vớierlotinib bao gồm: cải thiện các triệu chứng vềhô hấp trên lâm sàng và kích thước u, nốt di cănphổi, tình trạng tái lập dịch màng phổi dựa trênX quang phổi thẳng, CT scan ngực. Các bệnhnhân này được điều trị trong khoảng thời giantừ tháng 10/2008 tới tháng 10/2010.Tách chiết genomic DNABệnh phẩm là mô vùi nến đã dùng để chẩnđoán giải phẫu bệnh. Trong 4 mẫu nghiên cứu, 3từ bệnh phẩm phẫu thuật, 1 từ sinh thiết.Trường hợp là bệnh phẩm phẫu thuật, vùng môNghiên cứu Y họcung thư được đánh dấu trên lam giải phẫu bệnhđể thu vào tube ly tâm 1,5 mL nhằm tăng khảnăng chẩn đoán được đột biến. Bệnh phẩm sinhthiết quá nhỏ không thể đánh dấu phân biệtvùng ung thư và mô lành nên được thu toàn bộvào tube ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: