PHÁT HIỆN LOÀI Fusarium spp. GÂY BỆNH THỐI XƯƠNG RỒNG (Cactaceae) BẰNG PHƯƠNG PHÁP POLYMERASE CHAIN REACTION (PCR)
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.84 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, do nhu cầu đời sống của con người được nâng cao nên vấn đề thư giãn tinh thần ngày càng được coi trọng. Hiện nay vấn đề chơi cây cảnh trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh (Tp: thành phố) ngày càng phát triển trong đó có xương rồng. Xương rồng đang dần được khẳng định trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh vì chúng tương đối dễ trồng, giá cả phải chăng, ai cũng có thể chơi và chăm sóc. Xương rồng dù sống trên sa mạc khô cằn vẫn nở hoa sặc sở, thể hiện một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÁT HIỆN LOÀI Fusarium spp. GÂY BỆNH THỐI XƯƠNG RỒNG (Cactaceae) BẰNG PHƯƠNG PHÁP POLYMERASE CHAIN REACTION (PCR) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ****0O0**** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT HIỆN LOÀI Fusarium spp. GÂY BỆNH THỐI XƢƠNG RỒNG (Cactaceae) BẰNG PHƢƠNG PHÁP POLYMERASE CHAIN REACTION (PCR) Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khóa : 2003 – 2007 Sinh viên thực hiện : PHẠM THỊ HẰNG Thành phố Hồ Chí Minh- Tháng 9/2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ****0O0****PHÁT HIỆN LOÀI NẤM Fusarium spp. GÂY BỆNH THỐI XƢƠNG RỒNG (Cactaceae) BẰNG KỸ THUẬT PCR (Polymerase Chain Reaction)Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiệnKS. DƢƠNG THÀNH LAM PHẠM THỊ HẰNGTS. LÊ ĐÌNH DÔN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 09/2007 LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi nhận được rất nhiều sự ủng hộvà giúp đỡ từ gia đình, thầy cô và bạn bè. Nay tôi xin chân thành cảm ơn đến: Cha Mẹ và những người thân luôn tạo điều kiện, động viên con trong suốtquá trình con học tập tại trường. Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chủnhiệm Bộ Môn Công nghệ Sinh học cùng tất cả Thầy Cô đã tận tình giúp đỡ, dạydỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tập tạitrường. Thầy Lê Đình Đôn và thầy Dương Thành Lam đã hết lòng giúp đỡ, hướngdẫn tôi trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp. Anh Nguyễn Văn Lẫm, các Anh Chị làm việc tại phòng thí nghiệm 105 BộMôn Bảo Vệ Thực Vật khoa Nông Học cùng các Anh Chị làm việc tại Viện nghiêncứu Công nghệ Sinh học và Công nghệ Môi trường Trường Đại học Nông LâmThành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiệnkhóa luận. Các Bạn sinh viên lớp công nghệ sinh học 29 đã động viên, giúp đỡ tôi trongsuốt thời gian học tập và làm đề tài tốt nghiệp. Tp. Hồ Chí Minh tháng 9 năm 2007 Phạm Thị Hằng ii TÓM TẮT PHẠM THỊ HẰNG, Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, tháng 9-2007“PHÁT HIỆN LOÀI NẤM Fusarium spp. GÂY BỆNH THỐI XƢƠNG RỒNG(Cactaceae) BẰNG KỸ THUẬT PCR (Polymerase Chain Reaction)” tại phòng BảoVệ Thực Vật, Khoa Nông Học trường Đại học Nông Lâm và Viện nghiên cứu Côngnghệ Sinh học và Công nghệ Môi trường – phòng Công nghệ Sinh học Thực vậtTrường Đại học Nông Lâm – TP.HCM.Thời gian thực hiện đề tài: 20/3/2007 đến 30/7/2007. Giáo viên hường dẫn: KS. Dương Thành Lam. TS. Lê Đình Đôn. Nội dung nghiên cứu Điều tra tình hình bệnh hại xương rồng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh. Thu thập xương rồng bị bệnh từ các vườn điều tra. Từ đó phân lập, nhân vàthu sinh khối các dòng nấm đã phân lập được. Ly trích thu DNA. Thực hiện quy trình phản ứng PCR khuếch đại trình tựnằm trong vùng tef bằng primer ef1 và ef2 của các dòng nấm phân lập được. Giải trình tự sản phẩm PCR. Chủng bệnh lên xương rồng khỏe mạnh. Kết quả đạt được Tỷ lệ nhiễm bệnh tại các vườn điều tra: Bệnh do vi khuẩn: 7,43%. Bệnh do nấm: 18,2%. Bệnh do virus: 0,16%. Phân lập được 12 dòng nấm từ các mẫu xương rồng bị bệnh với 2 hình tháicó màu khuẩn lạc đặc trưng: Khuẩn lạc nấm màu trắng, tròn, tơ mịn. Khuẩn lạc nấm màu tím, tròn, tơ mịn. iii Ly trích được DNA tổng số của 12 dòng nấm phân lập được. Khuếch đạiđược đoạn DNA có kích thước 700 bp nằm trong vùng tef của các dòng nấm (dựavào thang ladder). Giải trình tự vùng tef của 3 dòng nấm thuộc Fusarium spp. gồm: FC07 – 3,FC07 – 7, FC07 – 10. Xác định dòng FC07 – 3 và FC07 – 10 là nấm Fusariumsolani. Còn dòng FC07 – 7 đang được tiếp tục nghiên cứu. Chủng bệnh nấm trên xương rồng khỏe: 7 dòng nấm có khả năng gây bệnhnặng sau 4 ngày chủng bênh (ở nhiệt độ phòng). iv MỤC LỤCLỜI CẢM TẠ ............................................................................................................. iiTÓM TẮT ................................................................................................................. iiiMỤC LỤC ...................................................................................................................vDANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÁT HIỆN LOÀI Fusarium spp. GÂY BỆNH THỐI XƯƠNG RỒNG (Cactaceae) BẰNG PHƯƠNG PHÁP POLYMERASE CHAIN REACTION (PCR) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ****0O0**** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT HIỆN LOÀI Fusarium spp. GÂY BỆNH THỐI XƢƠNG RỒNG (Cactaceae) BẰNG PHƢƠNG PHÁP POLYMERASE CHAIN REACTION (PCR) Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khóa : 2003 – 2007 Sinh viên thực hiện : PHẠM THỊ HẰNG Thành phố Hồ Chí Minh- Tháng 9/2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ****0O0****PHÁT HIỆN LOÀI NẤM Fusarium spp. GÂY BỆNH THỐI XƢƠNG RỒNG (Cactaceae) BẰNG KỸ THUẬT PCR (Polymerase Chain Reaction)Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiệnKS. DƢƠNG THÀNH LAM PHẠM THỊ HẰNGTS. LÊ ĐÌNH DÔN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 09/2007 LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi nhận được rất nhiều sự ủng hộvà giúp đỡ từ gia đình, thầy cô và bạn bè. Nay tôi xin chân thành cảm ơn đến: Cha Mẹ và những người thân luôn tạo điều kiện, động viên con trong suốtquá trình con học tập tại trường. Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chủnhiệm Bộ Môn Công nghệ Sinh học cùng tất cả Thầy Cô đã tận tình giúp đỡ, dạydỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tập tạitrường. Thầy Lê Đình Đôn và thầy Dương Thành Lam đã hết lòng giúp đỡ, hướngdẫn tôi trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp. Anh Nguyễn Văn Lẫm, các Anh Chị làm việc tại phòng thí nghiệm 105 BộMôn Bảo Vệ Thực Vật khoa Nông Học cùng các Anh Chị làm việc tại Viện nghiêncứu Công nghệ Sinh học và Công nghệ Môi trường Trường Đại học Nông LâmThành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiệnkhóa luận. Các Bạn sinh viên lớp công nghệ sinh học 29 đã động viên, giúp đỡ tôi trongsuốt thời gian học tập và làm đề tài tốt nghiệp. Tp. Hồ Chí Minh tháng 9 năm 2007 Phạm Thị Hằng ii TÓM TẮT PHẠM THỊ HẰNG, Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, tháng 9-2007“PHÁT HIỆN LOÀI NẤM Fusarium spp. GÂY BỆNH THỐI XƢƠNG RỒNG(Cactaceae) BẰNG KỸ THUẬT PCR (Polymerase Chain Reaction)” tại phòng BảoVệ Thực Vật, Khoa Nông Học trường Đại học Nông Lâm và Viện nghiên cứu Côngnghệ Sinh học và Công nghệ Môi trường – phòng Công nghệ Sinh học Thực vậtTrường Đại học Nông Lâm – TP.HCM.Thời gian thực hiện đề tài: 20/3/2007 đến 30/7/2007. Giáo viên hường dẫn: KS. Dương Thành Lam. TS. Lê Đình Đôn. Nội dung nghiên cứu Điều tra tình hình bệnh hại xương rồng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh. Thu thập xương rồng bị bệnh từ các vườn điều tra. Từ đó phân lập, nhân vàthu sinh khối các dòng nấm đã phân lập được. Ly trích thu DNA. Thực hiện quy trình phản ứng PCR khuếch đại trình tựnằm trong vùng tef bằng primer ef1 và ef2 của các dòng nấm phân lập được. Giải trình tự sản phẩm PCR. Chủng bệnh lên xương rồng khỏe mạnh. Kết quả đạt được Tỷ lệ nhiễm bệnh tại các vườn điều tra: Bệnh do vi khuẩn: 7,43%. Bệnh do nấm: 18,2%. Bệnh do virus: 0,16%. Phân lập được 12 dòng nấm từ các mẫu xương rồng bị bệnh với 2 hình tháicó màu khuẩn lạc đặc trưng: Khuẩn lạc nấm màu trắng, tròn, tơ mịn. Khuẩn lạc nấm màu tím, tròn, tơ mịn. iii Ly trích được DNA tổng số của 12 dòng nấm phân lập được. Khuếch đạiđược đoạn DNA có kích thước 700 bp nằm trong vùng tef của các dòng nấm (dựavào thang ladder). Giải trình tự vùng tef của 3 dòng nấm thuộc Fusarium spp. gồm: FC07 – 3,FC07 – 7, FC07 – 10. Xác định dòng FC07 – 3 và FC07 – 10 là nấm Fusariumsolani. Còn dòng FC07 – 7 đang được tiếp tục nghiên cứu. Chủng bệnh nấm trên xương rồng khỏe: 7 dòng nấm có khả năng gây bệnhnặng sau 4 ngày chủng bênh (ở nhiệt độ phòng). iv MỤC LỤCLỜI CẢM TẠ ............................................................................................................. iiTÓM TẮT ................................................................................................................. iiiMỤC LỤC ...................................................................................................................vDANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn công nghệ sinh học BỆNH THỐI XƢƠNG RỒNG Ly trích DNA kỹ thuật DNA sequencing Biện pháp canh tácGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 288 0 0 -
68 trang 283 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 232 0 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 221 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 211 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 206 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 198 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 197 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0