PHÁT HIỆN PROTEIN P74 TRÊN VI-RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG (WHITE SPOT SYNDROME VIRUS) Ở TÔM: PROTEIN TIỀM NĂNG TẠO VẮC-XIN
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 949.68 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vi-rút gây bệnh đốm trắng (WSSV) là một trong những vi-rút gây bệnh nguy hiểm trêntôm và là mối đe dọa lớn cho nghề nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, chưa có biện pháp hữuhiệu để điều trị bệnh đốm trắng. Hiện nay nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng protein VP28 vàVP19 là những protein giúp tạo vắc-xin protein đề kháng lại sự xâm nhiễm của WSSVcho tôm. Phương thức lan truyền bệnh qua đường miệng (peroral infectivity) luôn luôncần sự hiện diện của các nhân tố truyền bệnh qua đường miệng (peroral infectivity factor– PIFs). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÁT HIỆN PROTEIN P74 TRÊN VI-RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG (WHITE SPOT SYNDROME VIRUS) Ở TÔM: PROTEIN TIỀM NĂNG TẠO VẮC-XINTạp chí Khoa học 2012:22c 119-128 Trường Đại học Cần Thơ PHÁT HIỆN PROTEIN P74 TRÊN VI-RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG (WHITE SPOT SYNDROME VIRUS) Ở TÔM: PROTEIN TIỀM NĂNG TẠO VẮC-XIN Trần Thị Mỹ Duyên 1, Peng Ke2 và Just M. Vlak2 ABSTRACTWhite spot syndrome virus (WSSV) is one of the most devastating viral diseases in shrimpand a major threat in the shrimp aquaculture industry. Currently there are nocomprehensive strategies demonstrate that white spot disease can be treated. Manyscientific research efforts have shown that a protein vaccine, including the envelopeproteins VP28 and VP19 as a target for intervention, can be a possible treatment toprotect WSSV infection. Peroral infectivity factors (PIFs) are absolutely required for oralinfectivity, not only in Baculoviruses but most likely also in other large invertebratecircular double stranded ADN viruses. These PIFs could be alternative targets forimmune-intervention. Recent computational investigations indicate that WSSV also hasso-called per os infectivity factors. In this report, a recombinant bacterium was generatedby inserting a fragment of the gene (WSSV ORF 72) encoding for a putative WSSV P74protein in expression plasmid pET28α. Expression of a recombinant WSSV P74 proteinfragment of 66 kDa was performed in E. coli. Protein expression level was optimized byvarious approaches to obtain the highest level for high yield protein purification.Polyclonal antibodies were raised in rabbit against the isolated WSSV P74 protein. Theseantibodies specifically reacted against a 108 kDa protein (and some other, smallerproteins), which is the size expected from a full-length P74 protein. During antibodygeneration, Penaeus vannamei (P. vannamei) were infected with WSSV for virusisolation. After that, antibodies will be used to detect recombinant bacterial WSSV P74protein and used to further investigate the location of P74 on the surface of WSSV virionsand for virus neutralization experiments. This result shows that P74 protein was presenton WSSV. Although it still need more research to determine its location and funtion, thisinformation also give a good starting point for further studies on an intervention strategyto control WSSV.Keywords: WSSV, P74, per oral infectivityTitle: Towards immune intervention of white spot syndrome virus (wssv) infection inpenaeid shrimp: Detection of a P74 homolog TÓM TẮTVi-rút gây bệnh đốm trắng (WSSV) là một trong những vi-rút gây bệnh nguy hiểm trêntôm và là mối đe dọa lớn cho nghề nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, chưa có biện pháp hữuhiệu để điều trị bệnh đốm trắng. Hiện nay nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng protein VP28 vàVP19 là những protein giúp tạo vắc-xin protein đề kháng lại sự xâm nhiễm của WSSVcho tôm. Phương thức lan truyền bệnh qua đường miệng (peroral infectivity) luôn luôncần sự hiện diện của các nhân tố truyền bệnh qua đường miệng (peroral infectivity factor– PIFs). Các nhân tố này không chỉ hiện diện ở Baculovirus mà hiện diện trên hầu hếtcác loài vi-rút có vật chất di truyền là ADN của động vật không xương sống. Những nhântố truyền bệnh này có thể là những yếu tố thay thế tiềm năng trong quá trình can thiệp1 Bộ môn Sinh học và Bệnh Thuỷ sản, Khoa Thuỷ sản, Trường Đại học Cần Thơ2 Laboratory of Virology, Wageningen University and Research Center 119Tạp chí Khoa học 2012:22c 119-128 Trường Đại học Cần Thơmiễn dịch giúp động vật kháng lại sự nhiễm bệnh. Trong nghiên cứu này, protein tái tổhợp được biểu hiện trong tế bào vi khuẩn E. coli bằng cách nối gen mã hóa cho proteinP74 (WSSV ORF 72) trên WSSV với vector biểu hiện pET28α. Để thu được lượng proteinnhiều nhất cho quá trình tinh sạch tiếp theo, mức độ biểu hiện của protein được chuẩnhóa qua các thông số khác nhau để đạt được mức độ cao nhất. Sau khi tinh sạch, proteinP74 được gửi đi tạo kháng thể đa dòng kháng lại protein P74 của WSSV trên thỏ. ProteinWSSV-P74 có kích thước là 108 kDa. Trong thời gian tạo kháng thể, WSSV được tăngsinh trên tôm thẻ chân trắng Penaeus vannamei (P. vannamei). Dịch chiết vi-rút được sửdụng cho các thí nghiệm nhận diện và xác định vị trí của protein P74 trên WSSV. Kếtquả đã xác định sự hiện diện của protein P74 trên WSSV. Mặc dù vị trí và chức năng củaprotein cần nghiên cứu thêm nhưng kết quả này cũng tạo tiền đề cho các nghiên cứu kếtiếp trong việc tạo ra các loại vắc-xin protein hiệu quả trong việc phòng bệnh đốm trắngtrên tôm.Từ khóa: WSSV, P74, phương thức lan truyền bệnh qua đường miệng1 ĐẶT VẤN ĐỀ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÁT HIỆN PROTEIN P74 TRÊN VI-RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG (WHITE SPOT SYNDROME VIRUS) Ở TÔM: PROTEIN TIỀM NĂNG TẠO VẮC-XINTạp chí Khoa học 2012:22c 119-128 Trường Đại học Cần Thơ PHÁT HIỆN PROTEIN P74 TRÊN VI-RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG (WHITE SPOT SYNDROME VIRUS) Ở TÔM: PROTEIN TIỀM NĂNG TẠO VẮC-XIN Trần Thị Mỹ Duyên 1, Peng Ke2 và Just M. Vlak2 ABSTRACTWhite spot syndrome virus (WSSV) is one of the most devastating viral diseases in shrimpand a major threat in the shrimp aquaculture industry. Currently there are nocomprehensive strategies demonstrate that white spot disease can be treated. Manyscientific research efforts have shown that a protein vaccine, including the envelopeproteins VP28 and VP19 as a target for intervention, can be a possible treatment toprotect WSSV infection. Peroral infectivity factors (PIFs) are absolutely required for oralinfectivity, not only in Baculoviruses but most likely also in other large invertebratecircular double stranded ADN viruses. These PIFs could be alternative targets forimmune-intervention. Recent computational investigations indicate that WSSV also hasso-called per os infectivity factors. In this report, a recombinant bacterium was generatedby inserting a fragment of the gene (WSSV ORF 72) encoding for a putative WSSV P74protein in expression plasmid pET28α. Expression of a recombinant WSSV P74 proteinfragment of 66 kDa was performed in E. coli. Protein expression level was optimized byvarious approaches to obtain the highest level for high yield protein purification.Polyclonal antibodies were raised in rabbit against the isolated WSSV P74 protein. Theseantibodies specifically reacted against a 108 kDa protein (and some other, smallerproteins), which is the size expected from a full-length P74 protein. During antibodygeneration, Penaeus vannamei (P. vannamei) were infected with WSSV for virusisolation. After that, antibodies will be used to detect recombinant bacterial WSSV P74protein and used to further investigate the location of P74 on the surface of WSSV virionsand for virus neutralization experiments. This result shows that P74 protein was presenton WSSV. Although it still need more research to determine its location and funtion, thisinformation also give a good starting point for further studies on an intervention strategyto control WSSV.Keywords: WSSV, P74, per oral infectivityTitle: Towards immune intervention of white spot syndrome virus (wssv) infection inpenaeid shrimp: Detection of a P74 homolog TÓM TẮTVi-rút gây bệnh đốm trắng (WSSV) là một trong những vi-rút gây bệnh nguy hiểm trêntôm và là mối đe dọa lớn cho nghề nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, chưa có biện pháp hữuhiệu để điều trị bệnh đốm trắng. Hiện nay nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng protein VP28 vàVP19 là những protein giúp tạo vắc-xin protein đề kháng lại sự xâm nhiễm của WSSVcho tôm. Phương thức lan truyền bệnh qua đường miệng (peroral infectivity) luôn luôncần sự hiện diện của các nhân tố truyền bệnh qua đường miệng (peroral infectivity factor– PIFs). Các nhân tố này không chỉ hiện diện ở Baculovirus mà hiện diện trên hầu hếtcác loài vi-rút có vật chất di truyền là ADN của động vật không xương sống. Những nhântố truyền bệnh này có thể là những yếu tố thay thế tiềm năng trong quá trình can thiệp1 Bộ môn Sinh học và Bệnh Thuỷ sản, Khoa Thuỷ sản, Trường Đại học Cần Thơ2 Laboratory of Virology, Wageningen University and Research Center 119Tạp chí Khoa học 2012:22c 119-128 Trường Đại học Cần Thơmiễn dịch giúp động vật kháng lại sự nhiễm bệnh. Trong nghiên cứu này, protein tái tổhợp được biểu hiện trong tế bào vi khuẩn E. coli bằng cách nối gen mã hóa cho proteinP74 (WSSV ORF 72) trên WSSV với vector biểu hiện pET28α. Để thu được lượng proteinnhiều nhất cho quá trình tinh sạch tiếp theo, mức độ biểu hiện của protein được chuẩnhóa qua các thông số khác nhau để đạt được mức độ cao nhất. Sau khi tinh sạch, proteinP74 được gửi đi tạo kháng thể đa dòng kháng lại protein P74 của WSSV trên thỏ. ProteinWSSV-P74 có kích thước là 108 kDa. Trong thời gian tạo kháng thể, WSSV được tăngsinh trên tôm thẻ chân trắng Penaeus vannamei (P. vannamei). Dịch chiết vi-rút được sửdụng cho các thí nghiệm nhận diện và xác định vị trí của protein P74 trên WSSV. Kếtquả đã xác định sự hiện diện của protein P74 trên WSSV. Mặc dù vị trí và chức năng củaprotein cần nghiên cứu thêm nhưng kết quả này cũng tạo tiền đề cho các nghiên cứu kếtiếp trong việc tạo ra các loại vắc-xin protein hiệu quả trong việc phòng bệnh đốm trắngtrên tôm.Từ khóa: WSSV, P74, phương thức lan truyền bệnh qua đường miệng1 ĐẶT VẤN ĐỀ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học phương thức lan truyền bệnh qua đường miệng Bệnh Thuỷ sản vật chất di truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1528 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 474 0 0 -
57 trang 334 0 0
-
33 trang 311 0 0
-
63 trang 288 0 0
-
13 trang 261 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 254 0 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 247 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 244 0 0