Phát hiện quan niệm sai lệch và xây dựng quan niệm đúng phần cơ học Vật lí 10
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.59 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan niệm của học sinh được hình thành dần theo thời gian bởi nhiều yếu tố, nguyên nhân khác nhau nhưng đều có đặc điểm giống nhau, đó là: Tính phổ biến, bền vững. Bài viết đề cập vấn đề phát hiện, phân tích nguyên nhân tạo nên QNSL của học sinh và đề xuất biện pháp khắc phục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát hiện quan niệm sai lệch và xây dựng quan niệm đúng phần cơ học Vật lí 1026 KHOA HOÏC KYÕ THUAÄTTẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG Phát hiện quan niệm sai lệch và xây dựng quan niệm đúng phần cơ học Vật lí 10 ThS. VÕ ĐÌNH BẢO Trường THPT Lý Tự Trọng, Thăng Bình, Quảng Nam 1. Đặt vấn đề chất vật lý, bản chất khoa học vốn có của các sự Quan niệm của học sinh được hình thành vật, hiện tượng, người ta gọi đó là những QNSL dần theo thời gian bởi nhiều yếu tố, nguyên của học sinh. nhân khác nhau nhưng đều có đặc điểm giống Ví dụ: nhau, đó là: tính phổ biến, bền vững. Đa số quan - Khi chưa học về sự truyền nhiệt, đa số niệm này đều sai lệch với ý nghĩa, bản chất vật học sinh cho rằng nếu bỏ nước đá vào nước thì lý nên gây khó khăn cho giáo viên. nước đá sẽ truyền hơi lạnh cho nước và làm cho Một trong những nhiệm vụ quan trọng của nước lạnh đi. quá trình dạy học là giúp học sinh tự nhận thức, - Khi xe tải và xe con va chạm, học sinh cứ tự chuyển các quan niệm sai lệch (QNSL) của cá nghĩ rằng xe tải tác dụng lực mạnh hơn, vì nhìn nhân dưới sự định hướng của giáo viên thành thấy xe con hư hỏng nặng hơn. quan niệm khoa học đúng đắn. Điều này phù Có thể thấy, quan niệm ban đầu là những hợp với định hướng, mục tiêu của phương pháp biểu tượng ban đầu, ý kiến ban đầu của học dạy học (PPDH) tích cực. Để khắc phục QNSL của sinh về sự vật, hiện tượng trước khi được tìm học sinh, giáo viên cần lựa chọn phương pháp hiểu về bản chất của sự vật, hiện tượng ấy. Đây dạy học phù hợp với từng bộ môn, với nhận thức là các quan niệm được hình thành trong vốn ban đầu của học sinh. Từ đó, tạo tiền đề cho các sống của học sinh, là ý tưởng giải thích sự vật, em tự đánh giá và xây dựng lại kiến thức chính hiện tượng theo suy nghĩ giới hạn về nhận thức, xác về mặt khoa học. Bài viết đề cập vấn đề phát còn gọi là các “khái niệm ngây thơ”. Biểu tượng hiện, phân tích nguyên nhân tạo nên QNSL của ban đầu không phải là kiến thức cũ, đã học mà học sinh và đề xuất biện pháp khắc phục. là quan niệm của học sinh về sự vật, hiện tượng 2. Nội dung mới (kiến thức mới) trước khi học kiến thức đó. 2.2. Quan niệm ban đầu của học sinh và Nhìn chung, đa số các quan niệm ban đầu tiến trình khắc phục QNSL theo hướng sử dụng của học sinh đều sai lệch so với những kiến phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học thức khoa học, bản chất. Mặt khác, chúng có Vật lý ở trung học phổ thông đặc điểm là rất bền vững, nên thường gây khó 2.2.1. Quan niệm sai lệch của học sinh khăn cho học sinh trong quá trình học Vật lý ở - Nguồn gốc của QNSL: Theo Nguyễn Đức trường phổ thông. Chướng ngại chỉ bị phá bỏ Thâm [3], [4] thì học sinh khi bắt đầu học Vật lý, khi học sinh tự làm thí nghiệm, tự rút ra kết luận, do kinh nghiệm đời sống đã có một số hiểu biết đối chiếu với quan niệm ban đầu để tự đánh giá nhất định về các hiện tượng vật lý. Như vậy, quan quan niệm của mình đúng hay sai. niệm của học sinh là những hiểu biết mà học sinh - Nguồn gốc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát hiện quan niệm sai lệch và xây dựng quan niệm đúng phần cơ học Vật lí 1026 KHOA HOÏC KYÕ THUAÄTTẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG Phát hiện quan niệm sai lệch và xây dựng quan niệm đúng phần cơ học Vật lí 10 ThS. VÕ ĐÌNH BẢO Trường THPT Lý Tự Trọng, Thăng Bình, Quảng Nam 1. Đặt vấn đề chất vật lý, bản chất khoa học vốn có của các sự Quan niệm của học sinh được hình thành vật, hiện tượng, người ta gọi đó là những QNSL dần theo thời gian bởi nhiều yếu tố, nguyên của học sinh. nhân khác nhau nhưng đều có đặc điểm giống Ví dụ: nhau, đó là: tính phổ biến, bền vững. Đa số quan - Khi chưa học về sự truyền nhiệt, đa số niệm này đều sai lệch với ý nghĩa, bản chất vật học sinh cho rằng nếu bỏ nước đá vào nước thì lý nên gây khó khăn cho giáo viên. nước đá sẽ truyền hơi lạnh cho nước và làm cho Một trong những nhiệm vụ quan trọng của nước lạnh đi. quá trình dạy học là giúp học sinh tự nhận thức, - Khi xe tải và xe con va chạm, học sinh cứ tự chuyển các quan niệm sai lệch (QNSL) của cá nghĩ rằng xe tải tác dụng lực mạnh hơn, vì nhìn nhân dưới sự định hướng của giáo viên thành thấy xe con hư hỏng nặng hơn. quan niệm khoa học đúng đắn. Điều này phù Có thể thấy, quan niệm ban đầu là những hợp với định hướng, mục tiêu của phương pháp biểu tượng ban đầu, ý kiến ban đầu của học dạy học (PPDH) tích cực. Để khắc phục QNSL của sinh về sự vật, hiện tượng trước khi được tìm học sinh, giáo viên cần lựa chọn phương pháp hiểu về bản chất của sự vật, hiện tượng ấy. Đây dạy học phù hợp với từng bộ môn, với nhận thức là các quan niệm được hình thành trong vốn ban đầu của học sinh. Từ đó, tạo tiền đề cho các sống của học sinh, là ý tưởng giải thích sự vật, em tự đánh giá và xây dựng lại kiến thức chính hiện tượng theo suy nghĩ giới hạn về nhận thức, xác về mặt khoa học. Bài viết đề cập vấn đề phát còn gọi là các “khái niệm ngây thơ”. Biểu tượng hiện, phân tích nguyên nhân tạo nên QNSL của ban đầu không phải là kiến thức cũ, đã học mà học sinh và đề xuất biện pháp khắc phục. là quan niệm của học sinh về sự vật, hiện tượng 2. Nội dung mới (kiến thức mới) trước khi học kiến thức đó. 2.2. Quan niệm ban đầu của học sinh và Nhìn chung, đa số các quan niệm ban đầu tiến trình khắc phục QNSL theo hướng sử dụng của học sinh đều sai lệch so với những kiến phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học thức khoa học, bản chất. Mặt khác, chúng có Vật lý ở trung học phổ thông đặc điểm là rất bền vững, nên thường gây khó 2.2.1. Quan niệm sai lệch của học sinh khăn cho học sinh trong quá trình học Vật lý ở - Nguồn gốc của QNSL: Theo Nguyễn Đức trường phổ thông. Chướng ngại chỉ bị phá bỏ Thâm [3], [4] thì học sinh khi bắt đầu học Vật lý, khi học sinh tự làm thí nghiệm, tự rút ra kết luận, do kinh nghiệm đời sống đã có một số hiểu biết đối chiếu với quan niệm ban đầu để tự đánh giá nhất định về các hiện tượng vật lý. Như vậy, quan quan niệm của mình đúng hay sai. niệm của học sinh là những hiểu biết mà học sinh - Nguồn gốc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát hiện quan niệm sai lệch Cơ học Vật lí 10 Bản chất vật lý Phương pháp dạy học Hiện tượng vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 256 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 164 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 129 0 0 -
Bản chất Vật lý trong các bài tập định tính Điện học
16 trang 109 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 108 0 0 -
11 trang 102 0 0
-
142 trang 83 0 0
-
7 trang 73 1 0
-
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 66 0 0 -
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 58 0 0