Thông tin tài liệu:
Trong bài báo này, chúng tôi trình bày kết quả nghiên cứu về bài toán phát hiện trong mạng radar nhiều vị trí xử lý phân tán (NVTXLPT), khảo sát chất lượng phát hiện của mạng khi quyết định đưa về từ các đài radar thành phần tương quan theo phân bố Laplace. Đồng thời so sánh, đánh giá hiệu quả của các quy luật hợp nhất khác nhau tới chất lượng phát hiện của mạng radar NVTXLPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát hiện trong mạng radar nhiều vị trí xử lý phân tán khi quyết định từ các đài thành phần tương quan
Phát Hiện Trong Mạng Radar Nhiều Vị Trí Xử Lý
Phân Tán Khi Quyết Định Từ Các Đài Thành Phần
Tương Quan
Nguyễn Đức Minh và Bùi Thị Dân
Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông
Email: ndminhptit2003@gmail.com; danbt@ptit.edu.vn
Abstract— Trong bài báo này, chúng tôi trình bày kết quả nghiên
cứu về bài toán phát hiện trong mạng radar nhiều vị trí xử lý II. MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA HỆ THỐNG
phân tán (NVTXLPT), khảo sát chất lượng phát hiện của mạng Xét một mạng radar phân tán có cấu hình song song [1] bao
khi quyết định đưa về từ các đài radar thành phần tương quan gồm N đài radar thành phần và một trung tâm hợp nhất như
theo phân bố Laplace. Đồng thời so sánh, đánh giá hiệu quả của
các quy luật hợp nhất khác nhau tới chất lượng phát hiện của hình vẽ 1. Các đài radar trong mạng chịu ảnh hưởng của nhiễu
mạng radar NVTXLPT. và đồng thời quan sát chung một vùng không gian với phép
quan sát Z i tại mỗi đài radar thành phần, trong đó
Keywords- mạng radar nhiều vị trí xử lý phân tán, quyết định
tương quan, phân bố Laplace. Z i ( i = 1, 2,..., N )
I. GIỚI THIỆU
Bài toán phát hiện luôn là một bài toán quan trọng trong
Zi = { ni
ni + S
díi gi¶ thuyÕt H 0
díi gi¶ thuyÕt H 1
(1)
Ở đây nhiễu ni chính là thành phần khiến cho các đài radar
lĩnh vực radar. Để nâng cao khả năng phát hiện mục tiêu các
đài radar đơn lẻ được kết nối thành mạng. Với một hệ thống trong mạng tương quan với nhau. Giả thiết mối tương quan
các đài radar nhiều vị trí xử lý phân tán (NVTXLPT), khi hoạt giữa các đài radar có phân bố thống kê Laplace. S(dB) là tỷ số
động các đài radar thành phần thường chịu ảnh hưởng của các tín/tạp.
loại nhiễu khác nhau. Nguyên nhân gây nhiễu có thể do ảnh
hưởng của môi trường hoặc việc bố trí các đài radar thành phần Không gian quan sát chung
trong mạng có vùng quan sát chồng lấn lên nhau [1]. Dưới tác
động của nhiễu kết quả phát hiện mục tiêu được đưa về trung Z1
ZN
tâm hợp nhất FC (Fusion Center) từ các đài radar thành phần Z2
trong mạng sẽ không đảm bảo tính chất độc lập thống kê
(tương quan). Do vậy, việc hợp nhất kết quả phát hiện tại trung Đài radar 1 Đài radar 2 ……….. Đài radar N
tâm hợp nhất trong trường hợp này là rất khó khăn và phức tạp,
đặc biệt là khi số đài radar thành phần trong mạng tăng lên [5]. u1=γ1(z1) u2=γ2(z2) ……….. uN=γN(zN)
Nội dung của bài báo này tập trung vào việc khảo sát ảnh
hưởng của các quyết định tương quan có phân bố thống kê Trung tâm hợp
nhất
Laplace từ các đài radar thành phần trong mạng tới chất lượng
phát hiện của hệ thống. Đồng thời so sánh đánh giá chất lượng
U0
phát hiện của hệ thống khi sử dụng các quy luật hợp nhất khác
nhau tại trung tâm hợp nhất. Hình vẽ 1. Mô hình mạng radar nhiều vị trí xử lý phân tán
Phần còn lại của bài báo được tổ chức như sau: trong phần Mỗi đài radar thành phần thực hiện phép kiểm định tỷ số hợp
II, chúng tôi mô tả mô hình toán học của bài toán phát hiện lý (Likelyhoood Ratio Test-LRT) của riêng mình để đưa ra
trong mạng radar NVTXLPT khi các đài radar thành phần quyết định sơ bộ ui = g i ( Z i ) về việc có hay không có mục tiêu
trong mạng chịu ảnh hưởng của nhiễu dẫn tới các quyết định có
tương quan theo phân bố Laplace. Trong phần III, chúng tôi
giải bài toán phát hiện. Phần IV cung cấp các kết quả mô
phỏng và đánh giá. Cuối cùng, chúng tôi kết luận bài báo trong
ui = {
0 khi kh«ng ph¸t hiÖn ra môc tiªu
1 khi ph¸t hiÖn cã môc tiªu
(2)
Các đài radar thành phần sau đó sẽ truyền các quyết định nhị
phần V.
...