Phát huy bền vững giá trị tài nguyên di sản khảo cổ học tiền, sơ sử lưu vực sông Thu Bồn
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 485.97 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lưu vực sông Thu Bồn, theo nghiên cứu cho đến nay, là nơi tập trung đậm đặc nhất dấu tích của các cộng đồng cư dân sinh sống từ cách ngày nay trên 3.000 năm. Bài viết do đó tập trung vào vấn đề: Khái quát trữ lượng tài nguyên di sản; đánh giá giá trị di sản; phương hướng phát huy và sử dụng di sản bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy bền vững giá trị tài nguyên di sản khảo cổ học tiền, sơ sử lưu vực sông Thu Bồn DI SẢN VĂN HÓA PHÁT HUY BỀN VỮNG GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN DI SẢN KHẢO CỔ HỌC TIỀN, SƠ SỬ LƯU VỰC SÔNG THU BỒN LÂM THỊ MỸ DUNG CHU LÂM ANHTóm tắt Lưu vực sông Thu Bồn, theo nghiên cứu cho đến nay, là nơi tập trung đậm đặc nhất dấu tích của cáccộng đồng cư dân sinh sống từ cách ngày nay trên 3.000 năm. Nhờ những nỗ lực của các bên: chínhquyền - cộng đồng - nhà nghiên cứu mà những giá trị tiêu biểu của các di sản vật thể (di tích và di vậtkhảo cổ học Sa Huỳnh - Champa) đã và đang được bảo tồn, bảo vệ, sử dụng và phát huy khá hiệu quả.Tuy nhiên, quá trình phát triển với những tác động hai mặt của đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đạihóa, biến đổi khí hậu và môi trường tự nhiên,… đem lại những thách thức lớn đối với sự tồn vong củadi sản vật thể nói chung và di sản khảo cổ nói riêng. Để phát triển và bảo tồn tương hỗ cho nhau, cầnphải xây dựng những kế hoạch và chiến lược dài hơi dựa trên cơ sở pháp lý quốc gia, quốc tế, cơ sởkhoa học liên ngành cùng những kinh nghiệm thực tiễn trong nước, ngoài nước về bảo tồn, sử dụngvà phát huy di sản. Bài viết do đó tập trung vào vấn đề: Khái quát trữ lượng tài nguyên di sản; đánh giágiá trị di sản; phương hướng phát huy và sử dụng di sản bền vững.Từ khóa: Di sản khảo cổ học, phát triển bền vững, Sa Huỳnh, Champa, sông Thu BồnAbstract According to some researches up to present, the Thu Bon River basin is the most condensed tracesof the communities living there more than 3,000 years ago. Thanks to the efforts of the government,the community and the researchers that the typical values of tangible heritages (archaeologicalrelics of Sa Huynh - Champa) have been preserved, protected, used and promoted quite effectively.However, the development process of urbanization, industrialization, modernization, climate and thenatural environment change... with the dual effects bringing about great challenges to the survival ofthe tangible heritage in general and archaeological heritage in particular. For mutual developmentand conservation, it is necessary to have long-term plans and strategies based on national andinternational legal, interdisciplinary scientific basis as well as practical experiences of domestic andabroad researchers on conservation, use and promotion of heritage. Therefore, the article focuses onoverview the heritage resource reserves; assess the value of heritage; the directions to promote and useheritage sustainably.Keywords: Archaeological heritage, sustainable development, Sa Huynh, Champa, Thu Bon RiverDẫn nhập C Khái niệm “Di sản Khảo cổ học” (DSKCH) ho tới nay, theo văn liệu văn hóa trong Luật Di sản văn hóa của nước CHXHCN Việt học Việt Nam và thế giới, có nhiều Nam được trình bày trong Chương 1, Điều 4.2. loại hình di sản khác nhau. Tổ chức Di sản vật thể (bất động sản và động sản) là “sảnUNESCO đã đưa ra Sơ đồ phân loại di sản văn phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoahóa (Sơ đồ 1). Di sản văn hóa Việt Nam cũng học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lamđược phân loại chủ yếu dựa trên hệ thống này. thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia” [14].Số 29 (Tháng 9 - 2019) VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 15 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU Sơ đồ 1. Phân loại di sản văn hóa của UNESCO (Nguồn: [8]) Trong Hiến chương về Bảo tồn và Quản lý di gồm những giá trị tinh thần và biểu tượng, sản khảo cổ học của Hội đồng Quốc tế về Di những câu chuyện và ký ức, những kỹ thuật, tích và Công trình (ICOMOS), Điều 1 xác định: kỹ năng bí truyền, những tri thức dân gian, “Di sản khảo cổ là một phần của di sản vật chất những dấu ấn có thể cả tích cực và tiêu cực của mà nhờ các phương pháp khảo cổ học để thu quá trình lịch sử, chính sách văn hóa của mỗi thập được thông tin chính. Di sản khảo cổ là tất thời kỳ, mỗi cộng đồng dân cư. Như vậy, việc cả các dấu tích về sự tồn tại của con người và bao đánh giá giá trị DSKCH để từ đó đưa ra chiến gồm các địa điểm liên quan đến tất cả các biểu hiện lược bảo tồn, sử dụng và phát huy sẽ cần đề của hoạt động của con người, các cấu trúc bị bỏ cập tới cả hai khía cạnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy bền vững giá trị tài nguyên di sản khảo cổ học tiền, sơ sử lưu vực sông Thu Bồn DI SẢN VĂN HÓA PHÁT HUY BỀN VỮNG GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN DI SẢN KHẢO CỔ HỌC TIỀN, SƠ SỬ LƯU VỰC SÔNG THU BỒN LÂM THỊ MỸ DUNG CHU LÂM ANHTóm tắt Lưu vực sông Thu Bồn, theo nghiên cứu cho đến nay, là nơi tập trung đậm đặc nhất dấu tích của cáccộng đồng cư dân sinh sống từ cách ngày nay trên 3.000 năm. Nhờ những nỗ lực của các bên: chínhquyền - cộng đồng - nhà nghiên cứu mà những giá trị tiêu biểu của các di sản vật thể (di tích và di vậtkhảo cổ học Sa Huỳnh - Champa) đã và đang được bảo tồn, bảo vệ, sử dụng và phát huy khá hiệu quả.Tuy nhiên, quá trình phát triển với những tác động hai mặt của đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đạihóa, biến đổi khí hậu và môi trường tự nhiên,… đem lại những thách thức lớn đối với sự tồn vong củadi sản vật thể nói chung và di sản khảo cổ nói riêng. Để phát triển và bảo tồn tương hỗ cho nhau, cầnphải xây dựng những kế hoạch và chiến lược dài hơi dựa trên cơ sở pháp lý quốc gia, quốc tế, cơ sởkhoa học liên ngành cùng những kinh nghiệm thực tiễn trong nước, ngoài nước về bảo tồn, sử dụngvà phát huy di sản. Bài viết do đó tập trung vào vấn đề: Khái quát trữ lượng tài nguyên di sản; đánh giágiá trị di sản; phương hướng phát huy và sử dụng di sản bền vững.Từ khóa: Di sản khảo cổ học, phát triển bền vững, Sa Huỳnh, Champa, sông Thu BồnAbstract According to some researches up to present, the Thu Bon River basin is the most condensed tracesof the communities living there more than 3,000 years ago. Thanks to the efforts of the government,the community and the researchers that the typical values of tangible heritages (archaeologicalrelics of Sa Huynh - Champa) have been preserved, protected, used and promoted quite effectively.However, the development process of urbanization, industrialization, modernization, climate and thenatural environment change... with the dual effects bringing about great challenges to the survival ofthe tangible heritage in general and archaeological heritage in particular. For mutual developmentand conservation, it is necessary to have long-term plans and strategies based on national andinternational legal, interdisciplinary scientific basis as well as practical experiences of domestic andabroad researchers on conservation, use and promotion of heritage. Therefore, the article focuses onoverview the heritage resource reserves; assess the value of heritage; the directions to promote and useheritage sustainably.Keywords: Archaeological heritage, sustainable development, Sa Huynh, Champa, Thu Bon RiverDẫn nhập C Khái niệm “Di sản Khảo cổ học” (DSKCH) ho tới nay, theo văn liệu văn hóa trong Luật Di sản văn hóa của nước CHXHCN Việt học Việt Nam và thế giới, có nhiều Nam được trình bày trong Chương 1, Điều 4.2. loại hình di sản khác nhau. Tổ chức Di sản vật thể (bất động sản và động sản) là “sảnUNESCO đã đưa ra Sơ đồ phân loại di sản văn phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoahóa (Sơ đồ 1). Di sản văn hóa Việt Nam cũng học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lamđược phân loại chủ yếu dựa trên hệ thống này. thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia” [14].Số 29 (Tháng 9 - 2019) VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 15 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU Sơ đồ 1. Phân loại di sản văn hóa của UNESCO (Nguồn: [8]) Trong Hiến chương về Bảo tồn và Quản lý di gồm những giá trị tinh thần và biểu tượng, sản khảo cổ học của Hội đồng Quốc tế về Di những câu chuyện và ký ức, những kỹ thuật, tích và Công trình (ICOMOS), Điều 1 xác định: kỹ năng bí truyền, những tri thức dân gian, “Di sản khảo cổ là một phần của di sản vật chất những dấu ấn có thể cả tích cực và tiêu cực của mà nhờ các phương pháp khảo cổ học để thu quá trình lịch sử, chính sách văn hóa của mỗi thập được thông tin chính. Di sản khảo cổ là tất thời kỳ, mỗi cộng đồng dân cư. Như vậy, việc cả các dấu tích về sự tồn tại của con người và bao đánh giá giá trị DSKCH để từ đó đưa ra chiến gồm các địa điểm liên quan đến tất cả các biểu hiện lược bảo tồn, sử dụng và phát huy sẽ cần đề của hoạt động của con người, các cấu trúc bị bỏ cập tới cả hai khía cạnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu văn hóa Di sản khảo cổ học Lưu vực sông Thu Bồn Di sản vật thể Di vật khảo cổ học Sa HuỳnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thể thơ và nghệ thuật sử dụng câu chữ trong ca dao - dân ca xứ Nghệ
8 trang 303 0 0 -
6 trang 118 0 0
-
6 trang 83 0 0
-
Văn hóa học: Culturology và Cultural studies
14 trang 66 0 0 -
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 64 0 0 -
Văn hóa phi vật thể - linh hồn của di sản Tây Nguyên
3 trang 60 0 0 -
Phong cách thể hiện ca khúc dân gian đương đại
7 trang 58 2 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 55 0 0 -
Đổi mới đào tạo thông tin thư viện tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội
6 trang 46 0 0 -
Các lý thuyết địa lý học văn hóa, sinh thái học văn hóa và việc vận dụng trong nghiên cứu văn hóa
8 trang 45 1 0