Danh mục

Phát huy nguồn lực con người Việt Nam trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thời đại cách mạng công nghiệp 4.0

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 353.12 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong mọi thời đại, nguồn lực con người luôn đóng vai trò quan trọng hàng đầu đối với sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia dân tộc và điều này lại càng đúng đắn trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay. Do đó đối với Việt Nam, việc bồi dưỡng và phát huy nguồn lực con người, nâng cao tính tích cực xã hội, khơi dậy, huy động sức mạnh trí tuệ và tiềm năng sáng tạo của con người được coi là “khâu đột phá chiến lược”, quyết định thắng lợi của sự nghiệp đổi mới vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy nguồn lực con người Việt Nam trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thời đại cách mạng công nghiệp 4.0TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 11 - 2018ISSN 2354-1482PHÁT HUY NGUỒN LỰC CON NGƯỜI VIỆT NAMTRONG SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘITHỜI ĐẠI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0Phạm Thị Minh Nguyệt1TÓM TẮTTrong mọi thời đại, nguồn lực con người luôn đóng vai trò quan trọng hàng đầuđối với sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia dân tộc và điều này lại càng đúngđắn trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay. Do đó đối với Việt Nam,việc bồi dưỡng và phát huy nguồn lực con người, nâng cao tính tích cực xã hội, khơidậy, huy động sức mạnh trí tuệ và tiềm năng sáng tạo của con người được coi là“khâu đột phá chiến lược”, quyết định thắng lợi của sự nghiệp đổi mới vì mục tiêudân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.Từ khóa: Nguồn lực con người, cách mạng công nghiệp 4.01. Mở đầukhẳng định: mô hình, chiến lược phátBài học phát triển của các quốc giatriển nhanh, bền vững dựa trên nền tảngtrên thế giới đã chỉ rõ: quốc gia nào cóbồi dưỡng, phát huy nguồn lực conchiến lược bồi dưỡng và phát huyngười đã, đang và sẽ là lựa chọn hàngnguồn lực con người tốt thì quốc gia đóđầu đối với các quốc gia trên thế giới,đạt được sự phát triển nhanh và bềnnhất là các nước đang phát triển. Vớivững. Nhật Bản, Singapore, HànViệt Nam, một nước đi sau, muốn đi tắtQuốc… chính là những minh chứngđón đầu để tăng tốc phát triển, từngđiển hình. Chính nguồn lực con ngườibước hội nhập và bắt kịp với sự tiến bộvới hệ thống quyết sách xây dựng vàcủa thế giới thì không còn con đườngphát triển nguồn nhân lực đúng đắn,nào khác ngoài việc “khai thác và sửhiệu quả là cơ sở, nền tảng quan trọngdụng nhiều nguồn lực khác nhau, trongnhất đưa các nước này từ chỗ nghèođó nguồn lực con người là quý báunàn, lạc hậu, tài nguyên khan hiếm trởnhất, có vai trò quyết định” [1, tr. 11] vàthành những quốc gia phát triển thịnh“nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phátvượng, bền vững chỉ trong vòng hơnhuy nguồn lực to lớn của con ngườikém ba thập kỷ.Việt Nam là nhân tố quyết định thắngTrong giai đoạn hiện nay, những táclợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiệnđộng mạnh mẽ đa chiều, đa phươngđại hóa” [1, tr. 21].diện của toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế2. Nội dungcùng với sự bùng nỗ và lan rộng của2.1. Vai trò của nguồn lực concuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã làmngười trong sự nghiệp xây dựng vàcho thế giới thay đổi một cách nhanhphát triển đất nước ta hiện naychóng và hết sức phức tạp. Chính bốiNguồn lực con người (hay còn gọicảnh mới này cũng đã một lần nữalà nguồn nhân lực, nhân tố con người)Trường Đại học Đồng NaiEmail: phamminhnguyet155@yahoo.com.vn142TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 11 - 2018là tổng thể các yếu tố về thể chất, trítuệ, đạo đức, ý thức trách nhiệm, nănglực chuyên môn, thái độ, tác phong laođộng… tạo nên năng lực sáng tạo củacon người, của cộng đồng người có thểhuy động vào quá trình phát triển xã hộitheo hướng tiến bộ, văn minh. Nói tớinguồn lực con người chính là nói tớicon người với tư cách là chủ thể sángtạo, cải tạo tự nhiên, làm biến đổi xãhội, bao gồm chất lượng và số lượngnguồn lực con người. Chất lượng nguồnlực con người được thể hiện chủ yếuqua các yếu tố: tình trạng thể chất – sứckhỏe, trình độ học vấn, năng lực, đạođức, ý thức trách nhiệm, năng lựcchuyên môn, khả năng thích ứng vớimôi trường làm việc, thái độ, tác phongnghề nghiệp… Số lượng nguồn lực conngười được xác định qua các chỉ tiêu vềquy mô dân số, tốc độ tăng trưởng củanguồn lực con người, cơ cấu độ tuổi, sựtiếp nối của các thế hệ, giới tính, sựphân bố dân cư giữa các vùng miền củađất nước, giữa các ngành, các lĩnh vựccủa đời sống xã hội. Chất lượng và sốlượng của nguồn lực con người có quanhệ chặt chẽ với nhau, trong đó chấtlượng nguồn lực con người đóng vai tròquyết định.Trong mọi thời đại, đặc biệt là thờiđại ngày nay, khi nhân loại đang bướcvào thời đại cách mạng công nghiệp 4.0với sự phát triển như vũ bão của khoahọc - công nghệ thì nguồn lực conngười, hơn cả là nguồn nhân lực chấtlượng cao, lại càng khẳng định vai tròto lớn của mình đối với sự phát triểnISSN 2354-1482của đất nước. Có thể khẳng định vai tròquan trọng không thể thay thế củanguồn lực con người tập trung ở một sốluận điểm cơ bản sau:Thứ nhất, nguồn lực con người lànguồn lực quyết định nhất trong cácnguồn lực của sự phát triển đất nước.Sự phát triển của mỗi quốc gia cầnđến tổng thể các nguồn lực khác nhau,như tài nguyên thiên nhiên, vốn, laođộng... trong đó nguồn lực con người lànguồn lực quyết định nhất. Các yếu tốnhư tài nguyên thiên nhiên, vốn… quaquá trình khai thác, sử dụng sẽ dần cạnkiệt theo thời gian. Nhưng nguồn lựccon người thì khác, nó có giá trị vô tận,vô hạn, có thể khai thác không bao giờcạn. Hơn nữa, tài nguyên thiên nhiên,vốn… là các nguồn lực ở dạng tiềmnăng, chỉ khi được kết hợp với nguồnlực co ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: