Danh mục

Phát huy nguồn lực của đội ngũ giảng viên trong bối cảnh tự chủ tại các trường đại học

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 209.33 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Phát huy nguồn lực của đội ngũ giảng viên trong bối cảnh tự chủ tại các trường đại học" đề cập đến nội dung để thực hiện tốt công tác phát huy nguồn lực đội ngũ giảng viên tại các cơ sở giáo dục đại học tự chủ cần phải thực hiện đồng bộ, phối hợp. quản lý các nội dung đã xây dựng về số lượng, chất lượng và cơ cấu nhằm phát huy tối đa hiệu quả của nhiệm vụ dạy học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy nguồn lực của đội ngũ giảng viên trong bối cảnh tự chủ tại các trường đại học PHÁT HUY NGUỒN LỰC CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Lê Anh Dũng1 Học viện An ninh nhân dân Abstract The teaching staff is the subject and factor determining the quality of education, trainingand scientific research, services and development of universities in the current autonomy context.Therefore, in this article, the author mentions the content that in order to well implement the workof promoting the resources of the teaching staff at autonomous higher education institutions, it isnecessary to implement synchronously and cooperatively. manage the developed content in termsof quantity, quality and structure, in order to maximize the effectiveness of teaching tasks. Keywords: Promote resources; lecturer; autonomy; university 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã chỉ rõ: “Đa dạng hóa các loại hình đàotạo, hoàn thiện chính sách phát triển các cơ sở đào tạo ngoài công lập, thực hiện cơ chếtự chủ đối với đào tạo bậc đại học phù hợp với xu thế chung của thế giới, chuyển đổitrường đại học công lập kém hiệu quả sang mô hình hợp tác công - tư. Quy hoạch, sắpxếp lại các trường đại học, cao đẳng; có cơ chế hỗ trợ xây dựng một số trường đại họclớn và đại học sư phạm trở thành những trung tâm đào tạo có uy tín trong khu vực và thếgiới” [2, tr.233]. Tự chủ đại học đã được Đảng, Nhà nước quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, thểchế hóa thành quy định, hướng dẫn khá đầy đủ. Nhận thức về tự chủ đại học ngày càngrõ ràng, có nhiều chuyển biến tích cực. Hệ thống văn bản của Đảng và Nhà nước đã tạohành lang pháp lý cho các trường đại học thực hiện quyền tự chủ, bảo đảm hoạt động theocơ chế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước. Mô hình thí điểm tự chủ bước đầu đượcđánh giá tích cực ở một số cơ sở giáo dục đại học, đạt được những thành tựu nhất định vàđược xã hội công nhận. Việc thực hiện tự chủ và trách nhiệm giải trình của các trườngđại học công lập bước đầu có kết quả nhất định, giúp giảm bớt các thủ tục hành chính,tăng tính chủ động, linh hoạt trong tổ chức thực hiện các hoạt động. Để có được nhữngthành công bước đầu như vậy thì việc thúc đẩy, phát huy nguồn lực của đội ngũ giảngviên tại các trường đại học tự chủ trong giáo dục, đào tạo là hết sức quan trọng. 2. NỘI DUNG 2.1. Vị trí, vai trò của đội ngũ giảng viên trong bối cảnh tự chủ Do đặc thù lao động, nguồn nhân lực ngành giáo dục – đào tạo giữ vai trò vô cùngtrọng, trong đó đội ngũ giảng viên là lực lượng quan trọng nhất. Họ là nhân tố chủ đạocủa quá trình giáo dục, là lực lượng trực tiếp thực hiện các mục tiêu giáo dục – đào tạo,từng bước nâng cao dân trí, phát triển nhân tài cho đất nước. cho dù sau này, các hìnhthức học tập có phát triển phong phú đến đâu đi nữa (tự học, học từ xa, học từ cuộc sống,học qua mạng internet…), nhưng không thể thiếu được vai trò của người thầy. Người thầy1 leeanhdung1990@gmail.com272là cầu nối giữa thế giới tri thức, khoa học với con người. Sẽ không có một nền dân trí caonếu không có một đội ngũ người làm giáo dục có trình độ, tâm huyết và giàu năng lựcsáng tạo. Kinh nghiệm thế giới đã chứng tỏ, thành công của các cuộc cải cách giáo dục ởnhiều nước phụ thuộc chủ yếu vào sự hưởng ứng một cách tự nguyện cũng như trình độđể có đổi mới của đại bộ phận cán bộ quản lý, giáo viên. Như vậy, để có một nền giáodục đúng tầm, nhất định chúng ta phải có đội ngũ thầy cô giáo giỏi, để có đội ngũ thầy côgiáo giỏi phải chăm nom, vun trồng một cách toàn diện. Có thể nói, trong giáo dục vấnđề giáo viên là vấn đề “đại sự”. Trong mọi giai đoạn phát triển của xã hội, họ luôn là lựclượng “hạt nhân”, bởi không giống như các ngành nghề khác, sản phẩm của họ là conngười. Chất lượng của đội ngũ giáo viên sẽ ảnh hưởng đến nhiều thế hệ học sinh, thậmchí còn là nhân tố tác động đến sự tồn tại và phồn vinh của cả một quốc gia. Để đáp ứng yêu cầu của tự chủ trong giáo dục đại học, đội ngũ giảng viên phải làngười có trách nhiệm cao đối với sứ mạng đào tạo thế hệ trẻ, là người có đủ bản lĩnh đểkhông ngừng tu dưỡng, học hỏi rút kinh nghiệm, đổi mới phương pháp dạy học, thườngxuyên gương mẫu, bởi chính họ và nhân cách của họ là “tấm gương sáng” trong giáo dụcsinh viên. Vì thế, Văn kiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảngxác định nhiệm vụ “Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục làkhâu then chốt” [2, tr.296]; “Đổi mới mạnh mẽ chính sách đãi ngộ, chăm lo xây dựng độingũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Sắp xếp, đổi mới căn bản hệ thống các cơ sởđào tạo sư phạm, thực hiện đồng bộ các cơ chế, chính sách và giải pháp để cải thiện mứcsống, nâng cao trình độ và chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục”[2,tr.138-139]. 2.2. Những yêu cầu đặt ra trong việc phát huy nguồn lực của đội ngũ giảngviên trong bối cảnh tự chủ tại các trường đại học hiện nay Hiện nay, nhiều quốc gia ngày càng nhận thức rõ xã hội muốn tiến bộ thì phải dựavào sức mạnh của tri thức, được bắt nguồn từ việc khai thác tiềm năng sáng tạo vô tậncủa con người. Vì vậy, việc phát huy nguồn lực của con người là nhân tố cơ bản của sựphát triển nhanh, bền vững. Đảng ta xác định: “Đào tạo con người theo hướng có đạo đức,kỷ luật, kỷ cương, ý thức trách nhiệm công dân, xã hội; có kỹ năng sống, kỹ năng làmviệc, ngoại ngữ, công nghệ thông tin, công nghệ số, tư duy sáng tạo và hội nhập quốc tế(công dân toàn cầu)” [2, tr.232-233]. Để hiện thực hóa chủ trương của Đảng, cần phảiphát triển toàn diện, hiện đại nền giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học. Bởi vì, giáo dụcđại học là bậc học cao nhất, là giai đoạn cuối cùng của quá trình học tập theo trường lớp,nhưng lại ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: