Danh mục

Phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở phân tích lý luận về sức mạnh mềm văn hóa, tác động của toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế đến sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam, bài viết "Phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế" đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tếKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” PHÁT HUY SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Hoài Thanh, email: nguyenhoaithanh.sfl@tnu.edu.vn Tóm tắt: Nhận thức sâu sắc giá trị của văn hóa trong quá trình phát triển, Đảng ta xác định tiến hành đồng bộ và gắn kết chặt chẽ ba lĩnh vực: Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm - Xây dựng, chỉnh đốn Đảng là nhiệm vụ then chốt - Xây dựng văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội; sự gắn kết này nhằm tạo nên sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững của đất nước. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đưa ra luận đề “Khát vọng hùng cường” với các cột mốc thời gian cụ thể. Để khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phấn đấu đến năm 2045 nước ta trở thành nước phát triển, người dân có thu nhập cao thì việc huy động sức mạnh, sức sáng tạo của mọi nguồn lực, trong đó có nguồn lực văn hóa, con người có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Bằng lối đi riêng của mình, với “sức mạnh mềm” (SMM), văn hóa đã và đang kích thích sự hồi sinh của phần lớn những giá trị truyền thống dân tộc, khơi dậy ý chí và khát vọng của con người hướng tới sự phồn vinh của đất nước. Trên cơ sở phân tích lý luận về SMM văn hóa, tác động của toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế đến SMM văn hóa Việt Nam, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy SMM văn hóa Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Từ khóa: văn hóa; sức mạnh mềm văn hóa; toàn cầu hóa.1. MỞ ĐẦU Lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc cũng như nhữngthành tựu của hơn 35 năm đổi mới ở nước ta có sự đóng góp của nhiều nhân tố,trong đó, không thể không nói tới những yếu tố thuộc về “sức mạnh mềm”, đặc biệtlà sức mạnh từ truyền thống văn hóa, bản sắc dân tộc, tinh thần yêu nước, đoàn kết,tính cố kết cộng đồng, niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, hệ thốngchính trị. “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn/ Lấy chí nhân để thắng cường bạo”, hai câuthơ nổi tiếng trong tác phẩm Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi đã thể hiện rất sâusắc ý chí và văn hóa của người Việt Nam. Những giá trị văn hóa, tư tưởng, triết lý,nhân sinh quan của Việt Nam từ xưa đến nay luôn có sự tương đồng với những giá 465TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGtrị mà thế giới cũng đều đang chia sẻ và hướng tới. Đây là nền tảng thuận lợi đểchúng ta tiếp tục triển khai hiệu quả công tác ngoại giao văn hóa, qua đó phát huysức mạnh mềm của dân tộc, đóng góp cho công cuộc phát triển của đất nước.2. SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAM Sức mạnh mềm (soft power) là một thuật ngữ xuất hiện khá sớm trong giớihọc thuật phương Tây. Khái niệm “sức mạnh mềm” được nhắc đến đầu tiên năm1973, trong cuốn Sức mạnh và thịnh vượng của Klaus Knorr (Nguyễn V. Đ., 2016).Nhưng phải đợi đến cuối thế kỷ XX, thuật ngữ này mới chính thức được JosephSamuel Nye (nhà nghiên cứu chính trị học quốc tế Mỹ, giáo sư Đại học Haward,nguyên trợ lý Thứ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ từ năm 1977 đến 1979) hoàn thiện vềmặt khái niệm và từng bước tạo dựng thành một hệ thống lý luận có khả năng ứngdụng phổ biến trong quan hệ quốc tế. Với các nghiên cứu của mình, J. Nye đã manglại cái nhìn mới về quyền lực trong quan hệ quốc tế thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh. Trong cuốn Quyền lực mềm: Cách thức đạt đến thành công trong chính trị thế giới(Soft Power: The Means to Success in World Politics). Đi từ lý thuyết đến thực tiễn, tácphẩm mang lại những phân tích sâu sắc mà qua đó chúng ta thấy được vai trò nổibật của SMM trong quan hệ quốc tế. Trên cơ sở đó, J. Nye đã đưa ra khái niệm vềsức mạnh mềm: “Đó là khả năng đạt được những gì bạn muốn thông qua sự hấpdẫn hơn là ép buộc hoặc thanh toán. Nó nảy sinh từ sự hấp dẫn của nền văn hóa, lýtưởng chính trị và các chính sách của một quốc gia. Khi chính sách của chúng tôiđược xem là hợp pháp trong mắt của người khác, quyền lực mềm của chúng tôiđược tăng cường… Nhưng sự thu hút có thể chuyển sang sự ghê tởm nếu chúng tacư xử một cách kiêu căng và phá hủy thông điệp thực sự về những giá trị sâu sắchơn” (Nye, 2009). Theo lý thuyết của J. Nye, sức mạnh mềm của quốc gia dựa trênba nguồn cơ bản: Văn hóa của một quốc gia (có sức hấp dẫn đối với quốc gia khác);Các giá trị chính trị (dân chủ, nhân quyền, chính sách phát triển kinh tế, an sinh xãhội); và các chính sách đối ngoại (khi được coi là uy tín và có đạo đức). Trong banguồn tạo nên sức mạnh mềm, J. Nye đặc biệt đề cao nguồn lực về văn hóa. Vănhóa hiện diện ở các cấp độ vô cùng đa dạng, các nền văn hóa khác nhau tương táctheo những c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: