Phát huy vai trò của chính phủ kiến tạo giải quyết bài toán 'bước hẫng' TPP cho doanh nghiệp Việt Nam
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 406.38 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung nghiên cứu: Chính phủ kiến tạo với các doanh nghiệp gặp sự cố vĩ mô; “Bước hẫng” TPP của DN Việt Nam; và để chính phủ kiến tạo gỡ khó cho DN trước “bước hẫng” TPP, hòng đưa quản trị quốc gia của nước ta tiến lên một tầm cao mới, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước nhà mau qua cơn sốc, biến “bước hẫng” TPP thành cơ hội phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy vai trò của chính phủ kiến tạo giải quyết bài toán “bước hẫng” TPP cho doanh nghiệp Việt Nam PHÁT HUY VAI TRÕ CỦA CHÍNH PHỦ KIẾN TẠO GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN “BƯỚC HẪNG” TPP CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ThS. Lê Quốc Anh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Quyết từ chính phủ xoay sở - đối phó, tiến lên thành Chính phủ kiến tạo, là mục tiêu phấn đấu hàng đầu, của Chính phủ nhiệm kỳ 2016-2020, ở nước ta. Nhiệm vụ đó thật không dễ thực hiện trong điều kiện hiện nay, nhưng hướng phấn đấu đó lại là trợ lực quan trọng cho cộng đồng doanh nghiệp (DN) Việt Nam; khi họ vừa phải nhận cú sốc: Mỹ rút khỏi TPP, chính thức “khai tử” hiệp định này, tạo ra “bước hẫng” lớn trên con đường phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT). Để làm sáng tỏ vấn đề: Chính phủ cần phải làm gì để vừa đạt mục tiêu của mình, vừa hỗ trợ tốt nhất cho DN trước“bước hẫng” TPP, bài viết này tập trung nghiên cứu: (1) Chính phủ kiến tạo với các DN gặp sự cố vĩ mô; (2) “Bước hẫng” TPP của DN Việt Nam; và (3) Để chính phủ kiến tạo gỡ khó cho DN trước “bước hẫng” TPP, hòng đưa quản trị quốc gia của nước ta tiến lên một tầm cao mới, đồng thời tạo điều kiện cho DN nước nhà mau qua cơn sốc, biến “bước hẫng” TPP thành cơ hội phát triển. Từ khóa: Bước hẫng, HNKTQT, TPP Abstract PROMOTING THE ROLE OF A TECTONIC GOVERNMENT TO SOLVE THE C SE OF THE TPP “MISSTEP” FOR VIETN M‟S ENTERPRISES Absolute determination to move on from being a coping - dealing government to a „tectonic‟ administration has been listed among our government‟s top goals during the 2016 - 2020 term. While such task is hardly manageable given our current conditions, this developmental direction will be a crucial supporting element for Vietnam‟s business community, when they have just recently suffered the blow of America‟s withdrawal from the TPP, which officially “put an end” to this Agreement, thus resulting in a sizable “misstep” for them on the road of development and international business integration. In order to illustrate the issue: Which steps the government should take to not only reach their target, but also most actively assist enterprises with their TPP “misstep”, this article focuses on: (1) A „tectonic government‟ and the enterprises‟ macro level incidents; (2) The TPP “misstep” of Vietnam‟s enterprises; and (3) How should the „tectonic government‟ provide enterprises with careful guidance in the face of their TPP “misstep”, so as to elevate our nation‟s administration, as well as greatly facilitate the enterprises‟ ability to overcome their initial shock, and quyckly turning the TPP “misstep” into a development opportunity. 311 1. Đặt vấn đề Điều 30.5 “Chương 30 Điều khoản thi hành” của TPP quy định: Hiệp định có hiệu lực khi được ít nhất 6/12 nước phê chuẩn sau 2 năm, tức trước ngày 04/02/2018, và các nước này phải đóng góp trên 85% GDP của khối, nghĩa là không thể thiếu Mỹ hoặc Nhật Bản. Do đó, sắc lệnh hành pháp ngày 23/1/2017 của Tổng thống Donald Trump, chính thức rút khỏi TPP, theo luật Mỹ sẽ có hiệu lực mà không cần Quốc hội phê chuẩn, là bản án “khai tử” đối với TPP. Đây là cú sốc mạnh, tạo ra sự thất vọng lớn đối với phần lớn lãnh đạo, bộ phận tinh hoa, chuyên gia kinh tế, người theo dõi và dân chúng của các quốc gia vừa ký TPP. Đối với cộng đồng DN Việt Nam, sự “chết lâm sàng” của TPP không chỉ là cú sốc mạnh, mà còn tạo ra một “bước hẫng” lớn trên con đường phát triển. Bởi lẽ, bên cạnh các tác động tiêu cực chung, mà họ phải gánh chịu do là thành tố của nền kinh tế, họ còn phải tự mình đối phó với các tác động riêng cụ thể, đang làm mờ đi các hy vọng, đe dọa phá đi các nỗ lực đầu tư, chuẩn bị đón đợi từ mấy năm qua. Dù rằng: trong hoàn cảnh khó khăn này, một thế hệ mới về Chính phủ kiến tạo (CPkt) đang hình thành và phát huy tác dụng, song để hỗ trợ DN như đang làm là chưa đủ. Để vừa tự nâng tầm quản trị quốc gia của mình, vừa hỗ trợ DN trước sự cố, tiếp tục phát triển, HNKTQT thành công; Chính phủ cần làm tiếp thêm những gì, để giảm thiểu thiệt hại, tăng thêm lợi ích, biến “bước hẫng” TPP thành cơ hội phát triển - là các vấn đề cần được nghiên cứu kỹ, khẩn trương trong giai đoạn hiện nay. 2. Cơ sở lý thuyết và phƣơng pháp nghiên cứu Là một chuyên đề phân tích kinh tế, nên cơ sở lý thuyết chính được dùng là văn kiện TPP; là Luật Tổ chức Chính phủ 2015, số: 76/2015/QH13; sau đó là các thông tin, nhìn nhận, đánh giá về TPP, về Chính phủ và các diễn thế có thể, của các cơ quan chuyên ngành, các người tham gia, chuyên gia, nhà nghiên cứu trong các lĩnh vực có liên quan. Bên cạnh đó, để phân tích, cần dựa trên các lý thuyết cơ bản về kinh tế học - cả vĩ mô và vi mô, kinh tế ngành, kinh tế phát triển, quản trị học, quản trị DN, tài chính DN, xã hội học,… Từ cơ sở là các tài liệu thu thập được, tiến hành nghiên cứu thông qua các phương pháp, như: phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết, phương pháp chuyên gia, phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu lịch sử,… Trên quan điểm duy vật 312 biện chứng, khi nghiên cứu: dùng phép diễn dịch để suy đoán các hệ quả, dùng phép so sánh để đưa ra các nhận định, từ đó sử dụng phép quy nạp để đưa ra các kết luận, tổng hợp lại để đề đạt các khuyến nghị, giải pháp. 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1. Chính phủ kiến tạo với các DN gặp sự cố vĩ mô 3.1.1. Chính phủ kiến tạo - tinh hoa của mô hình chính phủ thứ ba Thuật ngữ “CPkt” được nhà nghiên cứu Chalmers Johnson đưa ra từ những năm 1980, khi nghiên cứu về chính phủ Nhật Bản dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Ikeda Hayato, giai đoạn 1960-1964, nhân tố chính tạo ra “Thần kỳ kinh tế Nhật Bản 1951-1973”. Ông nhận thấy đây là mô hình chính phủ thứ ba, nằ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy vai trò của chính phủ kiến tạo giải quyết bài toán “bước hẫng” TPP cho doanh nghiệp Việt Nam PHÁT HUY VAI TRÕ CỦA CHÍNH PHỦ KIẾN TẠO GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN “BƯỚC HẪNG” TPP CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ThS. Lê Quốc Anh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Quyết từ chính phủ xoay sở - đối phó, tiến lên thành Chính phủ kiến tạo, là mục tiêu phấn đấu hàng đầu, của Chính phủ nhiệm kỳ 2016-2020, ở nước ta. Nhiệm vụ đó thật không dễ thực hiện trong điều kiện hiện nay, nhưng hướng phấn đấu đó lại là trợ lực quan trọng cho cộng đồng doanh nghiệp (DN) Việt Nam; khi họ vừa phải nhận cú sốc: Mỹ rút khỏi TPP, chính thức “khai tử” hiệp định này, tạo ra “bước hẫng” lớn trên con đường phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT). Để làm sáng tỏ vấn đề: Chính phủ cần phải làm gì để vừa đạt mục tiêu của mình, vừa hỗ trợ tốt nhất cho DN trước“bước hẫng” TPP, bài viết này tập trung nghiên cứu: (1) Chính phủ kiến tạo với các DN gặp sự cố vĩ mô; (2) “Bước hẫng” TPP của DN Việt Nam; và (3) Để chính phủ kiến tạo gỡ khó cho DN trước “bước hẫng” TPP, hòng đưa quản trị quốc gia của nước ta tiến lên một tầm cao mới, đồng thời tạo điều kiện cho DN nước nhà mau qua cơn sốc, biến “bước hẫng” TPP thành cơ hội phát triển. Từ khóa: Bước hẫng, HNKTQT, TPP Abstract PROMOTING THE ROLE OF A TECTONIC GOVERNMENT TO SOLVE THE C SE OF THE TPP “MISSTEP” FOR VIETN M‟S ENTERPRISES Absolute determination to move on from being a coping - dealing government to a „tectonic‟ administration has been listed among our government‟s top goals during the 2016 - 2020 term. While such task is hardly manageable given our current conditions, this developmental direction will be a crucial supporting element for Vietnam‟s business community, when they have just recently suffered the blow of America‟s withdrawal from the TPP, which officially “put an end” to this Agreement, thus resulting in a sizable “misstep” for them on the road of development and international business integration. In order to illustrate the issue: Which steps the government should take to not only reach their target, but also most actively assist enterprises with their TPP “misstep”, this article focuses on: (1) A „tectonic government‟ and the enterprises‟ macro level incidents; (2) The TPP “misstep” of Vietnam‟s enterprises; and (3) How should the „tectonic government‟ provide enterprises with careful guidance in the face of their TPP “misstep”, so as to elevate our nation‟s administration, as well as greatly facilitate the enterprises‟ ability to overcome their initial shock, and quyckly turning the TPP “misstep” into a development opportunity. 311 1. Đặt vấn đề Điều 30.5 “Chương 30 Điều khoản thi hành” của TPP quy định: Hiệp định có hiệu lực khi được ít nhất 6/12 nước phê chuẩn sau 2 năm, tức trước ngày 04/02/2018, và các nước này phải đóng góp trên 85% GDP của khối, nghĩa là không thể thiếu Mỹ hoặc Nhật Bản. Do đó, sắc lệnh hành pháp ngày 23/1/2017 của Tổng thống Donald Trump, chính thức rút khỏi TPP, theo luật Mỹ sẽ có hiệu lực mà không cần Quốc hội phê chuẩn, là bản án “khai tử” đối với TPP. Đây là cú sốc mạnh, tạo ra sự thất vọng lớn đối với phần lớn lãnh đạo, bộ phận tinh hoa, chuyên gia kinh tế, người theo dõi và dân chúng của các quốc gia vừa ký TPP. Đối với cộng đồng DN Việt Nam, sự “chết lâm sàng” của TPP không chỉ là cú sốc mạnh, mà còn tạo ra một “bước hẫng” lớn trên con đường phát triển. Bởi lẽ, bên cạnh các tác động tiêu cực chung, mà họ phải gánh chịu do là thành tố của nền kinh tế, họ còn phải tự mình đối phó với các tác động riêng cụ thể, đang làm mờ đi các hy vọng, đe dọa phá đi các nỗ lực đầu tư, chuẩn bị đón đợi từ mấy năm qua. Dù rằng: trong hoàn cảnh khó khăn này, một thế hệ mới về Chính phủ kiến tạo (CPkt) đang hình thành và phát huy tác dụng, song để hỗ trợ DN như đang làm là chưa đủ. Để vừa tự nâng tầm quản trị quốc gia của mình, vừa hỗ trợ DN trước sự cố, tiếp tục phát triển, HNKTQT thành công; Chính phủ cần làm tiếp thêm những gì, để giảm thiểu thiệt hại, tăng thêm lợi ích, biến “bước hẫng” TPP thành cơ hội phát triển - là các vấn đề cần được nghiên cứu kỹ, khẩn trương trong giai đoạn hiện nay. 2. Cơ sở lý thuyết và phƣơng pháp nghiên cứu Là một chuyên đề phân tích kinh tế, nên cơ sở lý thuyết chính được dùng là văn kiện TPP; là Luật Tổ chức Chính phủ 2015, số: 76/2015/QH13; sau đó là các thông tin, nhìn nhận, đánh giá về TPP, về Chính phủ và các diễn thế có thể, của các cơ quan chuyên ngành, các người tham gia, chuyên gia, nhà nghiên cứu trong các lĩnh vực có liên quan. Bên cạnh đó, để phân tích, cần dựa trên các lý thuyết cơ bản về kinh tế học - cả vĩ mô và vi mô, kinh tế ngành, kinh tế phát triển, quản trị học, quản trị DN, tài chính DN, xã hội học,… Từ cơ sở là các tài liệu thu thập được, tiến hành nghiên cứu thông qua các phương pháp, như: phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết, phương pháp chuyên gia, phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu lịch sử,… Trên quan điểm duy vật 312 biện chứng, khi nghiên cứu: dùng phép diễn dịch để suy đoán các hệ quả, dùng phép so sánh để đưa ra các nhận định, từ đó sử dụng phép quy nạp để đưa ra các kết luận, tổng hợp lại để đề đạt các khuyến nghị, giải pháp. 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1. Chính phủ kiến tạo với các DN gặp sự cố vĩ mô 3.1.1. Chính phủ kiến tạo - tinh hoa của mô hình chính phủ thứ ba Thuật ngữ “CPkt” được nhà nghiên cứu Chalmers Johnson đưa ra từ những năm 1980, khi nghiên cứu về chính phủ Nhật Bản dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Ikeda Hayato, giai đoạn 1960-1964, nhân tố chính tạo ra “Thần kỳ kinh tế Nhật Bản 1951-1973”. Ông nhận thấy đây là mô hình chính phủ thứ ba, nằ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính phủ kiến tạo Vai trò của chính phủ kiến tạo Doanh nghiệp Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế Chính phủ kiến tạo ở Việt NamTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 350 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 331 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 217 1 0 -
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 201 0 0 -
3 trang 179 0 0
-
11 trang 175 4 0
-
23 trang 169 0 0
-
97 trang 163 0 0
-
Xu hướng chuyển đổi báo cáo tài chính Việt Nam theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
5 trang 140 0 0