Phát huy vai trò của khoa học công nghệ trong xây dựng nông thôn mới
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 775.58 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến thực trạng, định hướng và giải pháp để phát huy vai trò của khoa học và công nghệ trong việc xây dựng nông thôn mới. Đặc biệt, giới thiệu một số mô hình hiệu quả trong việc ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp để tăng thu nhập cho nông dân đáp ứng tiêu chí số 10 trong xây dựng nông thôn mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy vai trò của khoa học công nghệ trong xây dựng nông thôn mới PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI PGS. TS Trịnh Khắc Quang20, TS Đào Thế Anh21 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nông nghiệp Việt Nam tiếp tục phát triển khá toàn diện và đang chuyển dịch theo hƣớng sản xuất hàng hóa lớn với năng suất và chất lƣợng ngày càng cao, phát triển các ngành, sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, bảo đảm vững chắc an ninh lƣơng thực quốc gia và từng bƣớc bảo đảm an ninh dinh dƣỡng góp phần quan trọng giảm nghèo bền vững, đặc biệt trong các thời điểm khó khăn của nền kinh tế. Giai đoạn 10 năm (2008 - 2017) tốc độ tăng trƣởng GDP ngành nông nghiệp đạt 2,66%/năm, tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành đạt 3,9%/năm; quy mô GDP ngành năm 2017 gấp 1,25 lần năm 2008; năm 2018 dự kiến tốc độ tăng GDP ngành đạt khoảng 3,4%. Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhƣng ngành vẫn duy trì tốc độ tăng trƣởng 2,55%/năm (2013 - 2017) để phấn đấu đạt mục tiêu kinh tế đã đề ra đến năm 2020 (tốc độ tăng GDP ngành đạt khoảng 3%/năm), kim ngạch xuất khẩu đạt 157,07 tỷ USD, đạt 31,5 tỷ USD/năm, tăng 51,2 % so với bình quân của 5 năm trƣớc. Về mục tiêu xã hội, cùng với đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia, an ninh dinh dƣỡng, cơ cấu lại nông nghiệp đã giúp tăng hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo nông thôn bình quân 1,5%/năm. Về mục tiêu môi trƣờng, đến hết năm 2017 tỷ lệ che phủ rừng đạt 41,45%. Thị trƣờng nông sản thời gian qua đã có những bƣớc phát triển mới, nhiều nông sản của Việt Nam đã có vị thế cao trên thị trƣờng quốc tế. Tổng kim ngạch xuất khẩu 10 năm (2008 - 2017) đạt 261,28 tỷ USD, tăng bình quân 9,24%/năm, dự kiến năm 2018 đạt 40 tỷ USD. Đã có 10 nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu từ 1,0 tỷ USD trở lên, trong đó có 5 mặt hàng (trái cây, hạt điều, cà phê; tôm; đồ gỗ) đạt kim ngạch xuất khẩu trên 3 tỷ USD (năm 2008 chỉ có 5 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu từ 1,0 tỷ USD trở lên và 2 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 3 tỷ USD). Nông sản Việt Nam hiện có mặt trên 180 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có những thị trƣờng lớn nhƣ Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, EU... Xuất khẩu nông sản Việt Nam đứng thứ 2 Đông Nam Á và thứ 15 thế giới22. Trong xây dựng nông thôn mới (NTM), đến hết 31/12/2018, cả nƣớc đã có 3.826 xã (42,9%) số xã đạt chuẩn NTM, tăng 757 xã (8,5%) so với cuối năm 2017; 03 tỉnh có 100% số xã đƣợc công nhận đạt chuẩn NTM (Đồng Nai 133/133 xã; Nam Định 193/193 xã; Đà Nẵng: 11/11 xã); Bình quân cả nƣớc đạt 14,57 tiêu chí/xã (tăng 0,4 tiêu chí so với cuối năm 2017); Còn 10 xã dƣới 5 tiêu chí, giảm 103 xã so với cuối năm 2017 (Hà Giang: 02 xã; Bắc Kạn: 01 xã; Điện Biên: 04 xã; Kon Tum: 03 xã). Huyện đạt chuẩn NTM: Có 61 đơn vị cấp huyện thuộc 31 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ công nhận hoàn thành nhiệm vụ đạt chuẩn NTM, tăng 18 huyện so với cuối năm 2017. Với các kết quả xây dựng NTM đạt đƣợc đến nay, các mục tiêu phấn đấu của Chƣơng trình năm 2018 đã hoàn thành vƣợt mức 20 Nguyên Q. Viện trƣởng Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Ủy viên Ban Chủ nhiệm kiêm Thƣ ký Khoa học Chƣơng trình KHCN phục vụ xây dựng NTM 21 Phó giám đốc, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 22 Kỷ yếu Hội nghị trực tuyến toàn quốc và triển lãm Quốc gia Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 7 khóa X về Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn ngày 26-27/11/2018 tại Hà Nội 46 cả về chỉ tiêu và thời gian so với kế hoạch đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ và Ban Chỉ đạo Trung ƣơng giao. Với kết quả này, ở thời điểm hiện tại có thể đánh giá, hầu hết các chỉ tiêu của Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng NTM đến năm 2020 sẽ hoàn thành vào năm 2019, trƣớc 1 năm so với kế hoạch23. Có đƣợc kết quả tăng trƣởng ngành nông nghiệp trong thời gian qua và kết quả đáng ghi nhận trong việc thực hiện Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng NTM đến năm 2020 không thể không nhắc đến vai trò đóng góp rất quan trọng của khoa học và công nghệ (KH&CN) trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT). Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi sẽ đề cập đến thực trạng, định hƣớng và giải pháp để phát huy vai trò của KH&CN trong việc xây dựng NTM. Đặc biệt, giới thiệu một số mô hình hiệu quả trong việc ứng dụng KH&CN vào sản xuất nông nghiệp để tăng thu nhập cho nông dân đáp ứng tiêu chí số 10 trong xây dựng NTM. II. THỰC TRẠNG CỦA KH&CN TRONG NÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG NTM 1. Hệ thống nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ: a. Hệ thống nghiên cứu khoa học: Hiện tại, hệ thống nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực NN&PTNT bao gồm: i) Hệ thống khoa học công nghệ sự nghiệp công lập thuộc Bộ NN&PTNT; ii) Hệ thống khoa học công nghệ sự nghiệp công lập thuộc các Bộ/Ngành khác; và iii) Hệ thống khoa học công nghệ thuộc các doanh nghiệp. i) Hệ thống khoa học công nghệ sự nghiệp công lập thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có 11 viện nghiên cứu khoa học, trong đó có 03 Viện khoa học công nghệ xếp hạng đặc biệt gồm Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, 8 Viện trực thuộc Bộ và 41 trƣờng đại học/học viện, cao đẳng, trung cấp trực thuộc Bộ, với một đội ngũ cán bộ 11.950 nghìn ngƣời, trong đó có 229 giáo sƣ và phó giáo sƣ, 841 tiến sỹ, 2.500 thạc sỹ, 3.809 đại học và cao đẳng, số còn lại là trung cấp, công nhân kỹ thuật phục vụ nghiên cứu thuộc tất cả các lĩnh vực từ giảng dạy, nghiên cứu đến chuyển giao công nghệ trong hệ thống viện trƣờng. 58,54% số cán bộ nói trên (4.861 ngƣời) đƣợc hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc24. - Hệ thống khoa học công nghệ sự nghiệp công lập thuộc các Bộ/Ngành khác: Hiện tại, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng có một số viện, trƣờng, trung tâm nghiên cứu về khoa học công nghệ nông nghiệp. Các cơ sở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy vai trò của khoa học công nghệ trong xây dựng nông thôn mới PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI PGS. TS Trịnh Khắc Quang20, TS Đào Thế Anh21 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nông nghiệp Việt Nam tiếp tục phát triển khá toàn diện và đang chuyển dịch theo hƣớng sản xuất hàng hóa lớn với năng suất và chất lƣợng ngày càng cao, phát triển các ngành, sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, bảo đảm vững chắc an ninh lƣơng thực quốc gia và từng bƣớc bảo đảm an ninh dinh dƣỡng góp phần quan trọng giảm nghèo bền vững, đặc biệt trong các thời điểm khó khăn của nền kinh tế. Giai đoạn 10 năm (2008 - 2017) tốc độ tăng trƣởng GDP ngành nông nghiệp đạt 2,66%/năm, tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành đạt 3,9%/năm; quy mô GDP ngành năm 2017 gấp 1,25 lần năm 2008; năm 2018 dự kiến tốc độ tăng GDP ngành đạt khoảng 3,4%. Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhƣng ngành vẫn duy trì tốc độ tăng trƣởng 2,55%/năm (2013 - 2017) để phấn đấu đạt mục tiêu kinh tế đã đề ra đến năm 2020 (tốc độ tăng GDP ngành đạt khoảng 3%/năm), kim ngạch xuất khẩu đạt 157,07 tỷ USD, đạt 31,5 tỷ USD/năm, tăng 51,2 % so với bình quân của 5 năm trƣớc. Về mục tiêu xã hội, cùng với đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia, an ninh dinh dƣỡng, cơ cấu lại nông nghiệp đã giúp tăng hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo nông thôn bình quân 1,5%/năm. Về mục tiêu môi trƣờng, đến hết năm 2017 tỷ lệ che phủ rừng đạt 41,45%. Thị trƣờng nông sản thời gian qua đã có những bƣớc phát triển mới, nhiều nông sản của Việt Nam đã có vị thế cao trên thị trƣờng quốc tế. Tổng kim ngạch xuất khẩu 10 năm (2008 - 2017) đạt 261,28 tỷ USD, tăng bình quân 9,24%/năm, dự kiến năm 2018 đạt 40 tỷ USD. Đã có 10 nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu từ 1,0 tỷ USD trở lên, trong đó có 5 mặt hàng (trái cây, hạt điều, cà phê; tôm; đồ gỗ) đạt kim ngạch xuất khẩu trên 3 tỷ USD (năm 2008 chỉ có 5 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu từ 1,0 tỷ USD trở lên và 2 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 3 tỷ USD). Nông sản Việt Nam hiện có mặt trên 180 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có những thị trƣờng lớn nhƣ Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, EU... Xuất khẩu nông sản Việt Nam đứng thứ 2 Đông Nam Á và thứ 15 thế giới22. Trong xây dựng nông thôn mới (NTM), đến hết 31/12/2018, cả nƣớc đã có 3.826 xã (42,9%) số xã đạt chuẩn NTM, tăng 757 xã (8,5%) so với cuối năm 2017; 03 tỉnh có 100% số xã đƣợc công nhận đạt chuẩn NTM (Đồng Nai 133/133 xã; Nam Định 193/193 xã; Đà Nẵng: 11/11 xã); Bình quân cả nƣớc đạt 14,57 tiêu chí/xã (tăng 0,4 tiêu chí so với cuối năm 2017); Còn 10 xã dƣới 5 tiêu chí, giảm 103 xã so với cuối năm 2017 (Hà Giang: 02 xã; Bắc Kạn: 01 xã; Điện Biên: 04 xã; Kon Tum: 03 xã). Huyện đạt chuẩn NTM: Có 61 đơn vị cấp huyện thuộc 31 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ công nhận hoàn thành nhiệm vụ đạt chuẩn NTM, tăng 18 huyện so với cuối năm 2017. Với các kết quả xây dựng NTM đạt đƣợc đến nay, các mục tiêu phấn đấu của Chƣơng trình năm 2018 đã hoàn thành vƣợt mức 20 Nguyên Q. Viện trƣởng Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Ủy viên Ban Chủ nhiệm kiêm Thƣ ký Khoa học Chƣơng trình KHCN phục vụ xây dựng NTM 21 Phó giám đốc, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 22 Kỷ yếu Hội nghị trực tuyến toàn quốc và triển lãm Quốc gia Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 7 khóa X về Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn ngày 26-27/11/2018 tại Hà Nội 46 cả về chỉ tiêu và thời gian so với kế hoạch đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ và Ban Chỉ đạo Trung ƣơng giao. Với kết quả này, ở thời điểm hiện tại có thể đánh giá, hầu hết các chỉ tiêu của Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng NTM đến năm 2020 sẽ hoàn thành vào năm 2019, trƣớc 1 năm so với kế hoạch23. Có đƣợc kết quả tăng trƣởng ngành nông nghiệp trong thời gian qua và kết quả đáng ghi nhận trong việc thực hiện Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng NTM đến năm 2020 không thể không nhắc đến vai trò đóng góp rất quan trọng của khoa học và công nghệ (KH&CN) trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT). Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi sẽ đề cập đến thực trạng, định hƣớng và giải pháp để phát huy vai trò của KH&CN trong việc xây dựng NTM. Đặc biệt, giới thiệu một số mô hình hiệu quả trong việc ứng dụng KH&CN vào sản xuất nông nghiệp để tăng thu nhập cho nông dân đáp ứng tiêu chí số 10 trong xây dựng NTM. II. THỰC TRẠNG CỦA KH&CN TRONG NÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG NTM 1. Hệ thống nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ: a. Hệ thống nghiên cứu khoa học: Hiện tại, hệ thống nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực NN&PTNT bao gồm: i) Hệ thống khoa học công nghệ sự nghiệp công lập thuộc Bộ NN&PTNT; ii) Hệ thống khoa học công nghệ sự nghiệp công lập thuộc các Bộ/Ngành khác; và iii) Hệ thống khoa học công nghệ thuộc các doanh nghiệp. i) Hệ thống khoa học công nghệ sự nghiệp công lập thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có 11 viện nghiên cứu khoa học, trong đó có 03 Viện khoa học công nghệ xếp hạng đặc biệt gồm Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, 8 Viện trực thuộc Bộ và 41 trƣờng đại học/học viện, cao đẳng, trung cấp trực thuộc Bộ, với một đội ngũ cán bộ 11.950 nghìn ngƣời, trong đó có 229 giáo sƣ và phó giáo sƣ, 841 tiến sỹ, 2.500 thạc sỹ, 3.809 đại học và cao đẳng, số còn lại là trung cấp, công nhân kỹ thuật phục vụ nghiên cứu thuộc tất cả các lĩnh vực từ giảng dạy, nghiên cứu đến chuyển giao công nghệ trong hệ thống viện trƣờng. 58,54% số cán bộ nói trên (4.861 ngƣời) đƣợc hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc24. - Hệ thống khoa học công nghệ sự nghiệp công lập thuộc các Bộ/Ngành khác: Hiện tại, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng có một số viện, trƣờng, trung tâm nghiên cứu về khoa học công nghệ nông nghiệp. Các cơ sở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò của khoa học công nghệ Khoa học công nghệ Xây dựng nông thôn mới Nông thôn mới Tăng thu nhập cho nông dânTài liệu liên quan:
-
35 trang 346 0 0
-
Một số giải pháp xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay
4 trang 242 0 0 -
Luận văn: Khảo sát, phân tích - thiết kế và cài đặt bài toán quản lý khách sạn
75 trang 154 0 0 -
Nghiên cứu phát triển và hoàn thiện các hệ thống tự động hóa quá trình khai thác dầu khí ở Việt Nam
344 trang 145 0 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 125 0 0 -
Chủ đề 6: Khoa học công nghệ đối với công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam
33 trang 119 0 0 -
124 trang 113 0 0
-
11 trang 105 0 0
-
Một số tác giả, tác phẩm của hội họa cách mạng Việt Nam
39 trang 95 0 0 -
Quyết định số 72/2012/QĐ-UBND
6 trang 95 0 0