Phát huy vai trò của nguồn lực Phật giáo trong các hoạt động hỗ trợ an sinh xã hội hiện nay (Nghiên cứu trường hợp Phật giáo tỉnh Khánh Hòa năm 2018)
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 445.29 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nhằm nêu rõ vai trò của nguồn lực Phật giáo nói chung và nguồn lực Phật giáo ở tỉnh Khánh Hòa nói riêng trong các hoạt động hỗ trợ an sinh xã hội hiện nay, đồng thời khẳng định lại những đóng góp của nguồn lực Phật giáo trong tiến trình đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội của nước ta trong thời kỳ phát triển và hội nhập quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy vai trò của nguồn lực Phật giáo trong các hoạt động hỗ trợ an sinh xã hội hiện nay (Nghiên cứu trường hợp Phật giáo tỉnh Khánh Hòa năm 2018) PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NGUỒN LỰC PHẬT GIÁO TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ AN SINH XÃ HỘI HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP PHẬT GIÁO TỈNH KHÁNH HÒA NĂM 2018) THÍCH NHUẬN CHƯƠNG (TRẦN TẤN TÂM)1* Tóm tắt: Bài viết nhằm nêu rõ vai trò của nguồn lực Phật giáo nói chung vànguồn lực Phật giáo ở tỉnh Khánh Hòa nói riêng trong các hoạt động hỗ trợ an sinh xã hộihiện nay, đồng thời khẳng định lại những đóng góp của nguồn lực Phật giáo trong tiến trìnhđi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội của nước ta trong thời kỳ phát triển và hội nhập quốc tế. Từ khóa: Nguồn lực Phật giáo, an sinh xã hội, Khánh Hòa, vai trò, hỗ trợ, phát triển. Đặt vấn đề Ngay sau khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo nhanh chóng hòa quyện cùngvăn hóa người Việt, hình thành nên một Phật giáo Việt Nam đậm đà bản sắc dântộc. Trong hơn 2000 năm qua, Phật giáo đồng hành cùng dân tộc ta trong suốt quátrình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Có những giai đoạn Phật giáo được coi là quốcgiáo như triều nhà Lý, triều nhà Trần. Phật giáo gần như đã trở thành tôn giáo củadân tộc Việt Nam, dù trong thời đại nào Phật giáo vẫn luôn đồng hành và phát triểncùng với sự phát triển của dân tộc trong mục tiêu hoàn thiện con người, phát triểnxã hội, xây dựng một quốc gia văn minh, giàu đẹp, một xã hội ấm no và hạnh phúc.Những thành tựu như trên có được, chính là nhờ sự nỗ lực đóng góp của tín đồPhật giáo trong suốt quá trình xây dựng và phát triển xã hội trong từng giai đoạnlịch sử cụ thể. Ngày nay, nước ta đang tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, Phật giáo Việt Namvà Phật giáo Khánh Hòa nói riêng lại tiếp tục có những đóng góp trong công tác an1 Chùa Phước Long, thôn Quang Đông, xã Ninh Đông, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa.MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 1095sinh xã hội, nhằm hỗ trợ cho cuộc sống người dân ngày càng ấm no và hạnh phúc.Tôn giáo vừa là nhân tố cho sự phát triển bền vững, vừa là nhu cầu của con ngườiở thời hiện đại. Trong các nhu cầu tôn giáo để bảo vệ bản sắc dân tộc hiện nay, Phậtgiáo nổi lên như một sự lựa chọn quan trọng1. Trong phạm vi một bài tham luận, người viết chỉ đề cập khái quát về phát huyvai trò của các nguồn lực Phật giáo Khánh Hòa trong các hoạt động hỗ trợ an sinhxã hội hiện nay. Nếu giải quyết tốt vấn đề an sinh xã hội sẽ góp phần giữ vững ổnđịnh về kinh tế - chính trị - xã hội cho đất nước, đảm bảo công bằng, giúp xã hộiphát triển. Việc hiểu và đánh giá đúng những giá trị về nguồn lực Phật giáo hiện nay có ýnghĩa to lớn, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế, ổn định trật tự xã hội, giữ vữngchủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và bảo vệ, tái tạo môi trường sinh thái. Thông qua đó,phát huy những mặt tích cực và hạn chế tối đa những tiêu cực trong ảnh hưởngcủa nguồn lực này mang lại. Đồng thời, đề xuất một số ý kiến, đóng góp nhằm pháthuy tốt hơn những mặt tích cực và hạn chế khắc phục những tiêu cực của nguồnlực Phật giáo, trong bối cảnh đất nước hội nhập quốc tế và tiến lên xây dựng chủnghĩa xã hội. Phương pháp nghiên cứu Với đề tài nghiên cứu về chức năng hướng đến xã hội của Phật giáo nói chungvà Phật giáo tỉnh Khành Hòa nói riêng, người viết đã sử dụng những phương phápnghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp, phương pháp nghiêncứu điền dã, phương pháp nghiên cứu phỏng vấn sâu. Tuy nhiên, trong một số mục, tiết của bài viết, các phương pháp trên không sửdụng riêng biệt mà kết hợp với nhau để cho ra kết quả nghiên cứu khách quan vàtrung thực. 1. Các khái niệm liên quan và thực trạng nguồn lực Phật giáo Việt Nam vàPhật giáo Khánh Hòa Theo Từ điển tiếng Việt: Nguồn lực là nguồn sức mạnh vật chất, tinh thần phảibỏ ra để tiến hành một hoạt động nào đó. An sinh xã hội: (Theo Điều 25, Hiến chương Liên hợp quốc năm 1948): “… Mọingười dân và hộ gia đình đều có quyền có một mức tối thiểu về sức khỏe và cácphúc lợi xã hội bao gồm ăn, mặc, chăm sóc y tế (bao gồm cả thai sản), dịch vụ xã hội1 Thích Nhật Từ, Trương Văn Chung, Nguyễn Công Lý, Phật giáo với các mục tiêu thiên niên kỷ của Liên hiệp quốc, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2014, tr. 203.1096 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI...thiết yếu và có quyền được an sinh khi có các biến cố về việc làm, ốm đau, tàn tật,góa phụ, tuổi già… hoặc các trường hợp bất khả kháng khác…”1. Theo Ngân hàng Thế giới (WB): “An sinh xã hội là những biện pháp của chínhphủ nhằm giúp cho các cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng đương đầu và kiềm chếđược nguy cơ tác động đến thu nhập nhằm giảm tính dễ bị tổn thương và nhữngbấp bênh thu nhập”. Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO): “An sinh xã hội là một sự bảo vệ màxã hội cung cấp cho các thành viên của mình thông qua một số biện pháp được ápdụng rộng rãi để đương đầu với những khó khăn, các cú sốc về kinh tế và xã hộilàm mất hoặc suy giảm nghiêm trọng thu nhập do ốm đau, thai sản, thương tật dolao động, mất sức lao động hoặc tử vong. Cung cấp chăm sóc y tế và trợ cấp cho cácgia đình nạn nhân có trẻ em”2. Chiến lược an sinh xã hội của Việt Nam giai đoạn 2011-2020: “An sinh xã hộilà sự bảo đảm mà xã hội cung cấp cho mọi thành viên trong xã hội thông qua việcthực thi hệ thống các cơ chế, chính sách và biện pháp can thiệp trước các nguy cơ,rủi ro có thể dẫn đến suy giảm hoặc mất đi nguồn sinh kế” 3. Nguồn lực Phật giáo bao gồm nguồn lực vật chất, nguồn lực tinh thần và nguồnlực con người. Nguồn lực vật chất: Phật giáo với hệ thống cơ sở thờ tự đồ sộ nằm ở khắp mọinơi trên cả nước. Tự viện Phật giáo với nhiều di sản có giá trị về mặt văn hóa, nghệthuật, điêu khắc v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy vai trò của nguồn lực Phật giáo trong các hoạt động hỗ trợ an sinh xã hội hiện nay (Nghiên cứu trường hợp Phật giáo tỉnh Khánh Hòa năm 2018) PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NGUỒN LỰC PHẬT GIÁO TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ AN SINH XÃ HỘI HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP PHẬT GIÁO TỈNH KHÁNH HÒA NĂM 2018) THÍCH NHUẬN CHƯƠNG (TRẦN TẤN TÂM)1* Tóm tắt: Bài viết nhằm nêu rõ vai trò của nguồn lực Phật giáo nói chung vànguồn lực Phật giáo ở tỉnh Khánh Hòa nói riêng trong các hoạt động hỗ trợ an sinh xã hộihiện nay, đồng thời khẳng định lại những đóng góp của nguồn lực Phật giáo trong tiến trìnhđi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội của nước ta trong thời kỳ phát triển và hội nhập quốc tế. Từ khóa: Nguồn lực Phật giáo, an sinh xã hội, Khánh Hòa, vai trò, hỗ trợ, phát triển. Đặt vấn đề Ngay sau khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo nhanh chóng hòa quyện cùngvăn hóa người Việt, hình thành nên một Phật giáo Việt Nam đậm đà bản sắc dântộc. Trong hơn 2000 năm qua, Phật giáo đồng hành cùng dân tộc ta trong suốt quátrình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Có những giai đoạn Phật giáo được coi là quốcgiáo như triều nhà Lý, triều nhà Trần. Phật giáo gần như đã trở thành tôn giáo củadân tộc Việt Nam, dù trong thời đại nào Phật giáo vẫn luôn đồng hành và phát triểncùng với sự phát triển của dân tộc trong mục tiêu hoàn thiện con người, phát triểnxã hội, xây dựng một quốc gia văn minh, giàu đẹp, một xã hội ấm no và hạnh phúc.Những thành tựu như trên có được, chính là nhờ sự nỗ lực đóng góp của tín đồPhật giáo trong suốt quá trình xây dựng và phát triển xã hội trong từng giai đoạnlịch sử cụ thể. Ngày nay, nước ta đang tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, Phật giáo Việt Namvà Phật giáo Khánh Hòa nói riêng lại tiếp tục có những đóng góp trong công tác an1 Chùa Phước Long, thôn Quang Đông, xã Ninh Đông, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa.MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 1095sinh xã hội, nhằm hỗ trợ cho cuộc sống người dân ngày càng ấm no và hạnh phúc.Tôn giáo vừa là nhân tố cho sự phát triển bền vững, vừa là nhu cầu của con ngườiở thời hiện đại. Trong các nhu cầu tôn giáo để bảo vệ bản sắc dân tộc hiện nay, Phậtgiáo nổi lên như một sự lựa chọn quan trọng1. Trong phạm vi một bài tham luận, người viết chỉ đề cập khái quát về phát huyvai trò của các nguồn lực Phật giáo Khánh Hòa trong các hoạt động hỗ trợ an sinhxã hội hiện nay. Nếu giải quyết tốt vấn đề an sinh xã hội sẽ góp phần giữ vững ổnđịnh về kinh tế - chính trị - xã hội cho đất nước, đảm bảo công bằng, giúp xã hộiphát triển. Việc hiểu và đánh giá đúng những giá trị về nguồn lực Phật giáo hiện nay có ýnghĩa to lớn, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế, ổn định trật tự xã hội, giữ vữngchủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và bảo vệ, tái tạo môi trường sinh thái. Thông qua đó,phát huy những mặt tích cực và hạn chế tối đa những tiêu cực trong ảnh hưởngcủa nguồn lực này mang lại. Đồng thời, đề xuất một số ý kiến, đóng góp nhằm pháthuy tốt hơn những mặt tích cực và hạn chế khắc phục những tiêu cực của nguồnlực Phật giáo, trong bối cảnh đất nước hội nhập quốc tế và tiến lên xây dựng chủnghĩa xã hội. Phương pháp nghiên cứu Với đề tài nghiên cứu về chức năng hướng đến xã hội của Phật giáo nói chungvà Phật giáo tỉnh Khành Hòa nói riêng, người viết đã sử dụng những phương phápnghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp, phương pháp nghiêncứu điền dã, phương pháp nghiên cứu phỏng vấn sâu. Tuy nhiên, trong một số mục, tiết của bài viết, các phương pháp trên không sửdụng riêng biệt mà kết hợp với nhau để cho ra kết quả nghiên cứu khách quan vàtrung thực. 1. Các khái niệm liên quan và thực trạng nguồn lực Phật giáo Việt Nam vàPhật giáo Khánh Hòa Theo Từ điển tiếng Việt: Nguồn lực là nguồn sức mạnh vật chất, tinh thần phảibỏ ra để tiến hành một hoạt động nào đó. An sinh xã hội: (Theo Điều 25, Hiến chương Liên hợp quốc năm 1948): “… Mọingười dân và hộ gia đình đều có quyền có một mức tối thiểu về sức khỏe và cácphúc lợi xã hội bao gồm ăn, mặc, chăm sóc y tế (bao gồm cả thai sản), dịch vụ xã hội1 Thích Nhật Từ, Trương Văn Chung, Nguyễn Công Lý, Phật giáo với các mục tiêu thiên niên kỷ của Liên hiệp quốc, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2014, tr. 203.1096 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI...thiết yếu và có quyền được an sinh khi có các biến cố về việc làm, ốm đau, tàn tật,góa phụ, tuổi già… hoặc các trường hợp bất khả kháng khác…”1. Theo Ngân hàng Thế giới (WB): “An sinh xã hội là những biện pháp của chínhphủ nhằm giúp cho các cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng đương đầu và kiềm chếđược nguy cơ tác động đến thu nhập nhằm giảm tính dễ bị tổn thương và nhữngbấp bênh thu nhập”. Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO): “An sinh xã hội là một sự bảo vệ màxã hội cung cấp cho các thành viên của mình thông qua một số biện pháp được ápdụng rộng rãi để đương đầu với những khó khăn, các cú sốc về kinh tế và xã hộilàm mất hoặc suy giảm nghiêm trọng thu nhập do ốm đau, thai sản, thương tật dolao động, mất sức lao động hoặc tử vong. Cung cấp chăm sóc y tế và trợ cấp cho cácgia đình nạn nhân có trẻ em”2. Chiến lược an sinh xã hội của Việt Nam giai đoạn 2011-2020: “An sinh xã hộilà sự bảo đảm mà xã hội cung cấp cho mọi thành viên trong xã hội thông qua việcthực thi hệ thống các cơ chế, chính sách và biện pháp can thiệp trước các nguy cơ,rủi ro có thể dẫn đến suy giảm hoặc mất đi nguồn sinh kế” 3. Nguồn lực Phật giáo bao gồm nguồn lực vật chất, nguồn lực tinh thần và nguồnlực con người. Nguồn lực vật chất: Phật giáo với hệ thống cơ sở thờ tự đồ sộ nằm ở khắp mọinơi trên cả nước. Tự viện Phật giáo với nhiều di sản có giá trị về mặt văn hóa, nghệthuật, điêu khắc v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
An sinh xã hội Nguồn lực Phật giáo Chiến lược an sinh xã hội Công tác Phật sự Giáo hội Phật giáo Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 154 0 0
-
8 trang 133 0 0
-
Quan điểm của Minh Mạng về an sinh xã hội và việc thực hiện an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay
8 trang 110 0 0 -
13 trang 104 0 0
-
13 trang 83 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
205 trang 76 0 0 -
Quan điểm của Phật giáo về bảo vệ môi trường sinh thái và vận dụng ở Việt Nam hiện nay
8 trang 49 0 0 -
Chất lượng sống của người cao tuổi ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh
13 trang 47 0 0 -
Ngăn chặn suy giảm tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô - Kinh tế Việt Nam năm 2009: Phần 2
141 trang 43 0 0 -
Nghị luận xã hội về chiến tranh và hòa bình
9 trang 42 0 0