![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phát huy vai trò của tổ chức Đảng, đoàn thể trong trường đại học tự chủ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 369.75 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đề cập đến vai trò của tổ chức Đảng trong công tác lãnh đạo chỉ đạo hoạt động của trường đại học nói chung và trường đại học Bách khoa Hà Nội nói riêng trong cơ chế tự chủ, đồng thời cũng đề cập đến vai trò của các tổ chức đoàn thể, đặc biệt là vai trò của tổ chức công đoàn trong tình hình mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy vai trò của tổ chức Đảng, đoàn thể trong trường đại học tự chủ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC ĐẢNG, ĐOÀN THỂ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TỰ CHỦ Bùi Đức Hùng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tóm tắt: Bài viết này đề cập đến vai trò của tổ chức Đảng trong công tác lãnh đạo chỉ đạo hoạt động của trường đại học nói chung và trường đại học Bách khoa Hà Nội nói riêng trong cơ chế tự chủ, đồng thời cũng đề cập đến vai trò của các tổ chức đoàn thể, đặc biệt là vai trò của tổ chức công đoàn trong tình hình mới. I. Mở đầu Trường Đại học Bách khoa (ĐHBK) Hà Nội ra đời năm 1956. Đây là trường đại học kỹ thuật đầu tiên của Việt Nam, có nhiệm vụ đào tạo kỹ sư công nghiệp cho công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Kể từ khi thành lập đến nay, Trường luôn là trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học và công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực với sứ mạng:”Phát triển con người, đào tạo nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu khoa học, sáng tạo công nghệ và chuyển giao tri thức, phục vụ xã hội và đất nước” [5] và tầm nhìn “Trở thành một đại học nghiên cứu hàng đầu khu vực với nòng cốt là kỹ thuật và công nghệ, tác động quan trọng vào phát triển nền kinh tế tri thức và góp phần gìn giữ an ninh, hòa bình đất nước, tiên phong trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam”[5]. II. Vai trò của tổ chức đảng trong cơ chế tự chủ đại học 1. Cơ sở lý luận Ngày 20 tháng 8 năm 1956 Đảng uỷ Giáo dục đã ra Quyết định số 967/ĐBGD thành lập Chi bộ lâm thời Đại học Bách khoa với nhiệm vụ cơ bản là nhanh chóng tập hợp số đảng viên mới về trường, phát huy tác dụng tiên phong gương mẫu, làm nòng cốt trong việc phấn đấu thực hiện các nhiệm vụ công tác, góp phần quan trọng trong việc chuẩn bị thành lập Trường, đồng thời chuẩn bị cho việc thành lập tổ chức Đảng chính thức của Trường. Các tổ chức quần chúng như Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ cũng được nhanh chóng hình thành nhằm đẩy mạnh các sinh hoạt tập thể, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên [5] Kể từ khi thành lập đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, Trường ĐHBKHN đã không ngừng phấn đấu vươn lên và đạt được những kết quả đáng khích lệ. Danh tiếng và vị thế của Trường ngày càng được nâng cao và tiếp tục khảng định vị trí tiên phong trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam. Trong giai đoạn hiện tại, trên thế giới và trong nước đang có những thay đổi hết sức nhanh chóng do tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và chuyển đổi số. Đảng và Nhà nước ta tiếp tục khẳng định phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những khâu đột phá chiến lược và vì thế vai trò, vị thế của các trường đại học cũng phải đổi mới để kịp thời đáp ứng việc đào tạo và nhu cầu nhân lực chất lượng cao cho sự phát triển. Một trong những giải pháp quan trọng đó là tự chủ đại học đã được Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI, Nghị quyết 29-NQ/TW khóa XI và Nghị quyết 19-NQ/TW khóa XII chỉ rõ và đã được luật hóa 181 trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục đại học (Luật 34) với trọng tâm là tăng cường tự chủ đại học. Đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn đặc biệt là cạnh tranh trong lĩnh vực đào tạo cả trong nước và quốc tế ngày càng gay gắt đã thúc đẩy hệ thống giáo dục đại học Việt Nam cần có những cải tổ mạnh mẽ để tồn tại và vươn lên, mà tự chủ đại học là một tất yếu để phát triển, vì vậy chủ trương về tự chủ đại học của Đảng là chủ trương hết sức đúng đắn. Tự chủ đại học là một chính sách đột phá nhằm thúc đẩy các trường đại học phát huy nội lực, tăng cường huy động nguồn lực từ xã hội, trên cơ sở đó nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo và nghiên cứu, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhu cầu của người học và hội nhập quốc tế. Tổ chưc Đảng ở các trường đại học luôn đóng vai trò quan trọng đặc biệt để bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng trong cơ chế tự chủ đại học mà không một tổ chức Đảng ở bên ngoài nào hay một cơ quan hành chính nào có thể làm thay được [3]. Muốn phát huy được vai trò của tổ chức Đảng trong cơ chế tự chủ đại học cần phải làm rõ vai trò, chức năng và phương thức lãnh đạo của tổ chức Đảng trong cơ chế này. Theo Tiến sĩ Vũ Ngọc Hoàng, Phó chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam (nguyên UVTƯ Đảng khóa XI, Nguyên Phó Ban tuyên giáo TƯ) thì : “Xét về tính chất, đảng chính trị là tổ chức luôn lấy giá trị văn hóa làm nền tảng và cốt lõi, đảng không phải là Nhà nước, mà Nhà nước mới là cơ quan quyền lực được nhân dân giao phó, đảng dù là cầm quyền cũng không phải là cơ quan quyền lực. Vì vậy cần thiết phải đổi mới căn bản phương thức lãnh đạo của đảng theo hướng tập trung cho nhiệm vụ kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy vai trò của tổ chức Đảng, đoàn thể trong trường đại học tự chủ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC ĐẢNG, ĐOÀN THỂ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TỰ CHỦ Bùi Đức Hùng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tóm tắt: Bài viết này đề cập đến vai trò của tổ chức Đảng trong công tác lãnh đạo chỉ đạo hoạt động của trường đại học nói chung và trường đại học Bách khoa Hà Nội nói riêng trong cơ chế tự chủ, đồng thời cũng đề cập đến vai trò của các tổ chức đoàn thể, đặc biệt là vai trò của tổ chức công đoàn trong tình hình mới. I. Mở đầu Trường Đại học Bách khoa (ĐHBK) Hà Nội ra đời năm 1956. Đây là trường đại học kỹ thuật đầu tiên của Việt Nam, có nhiệm vụ đào tạo kỹ sư công nghiệp cho công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Kể từ khi thành lập đến nay, Trường luôn là trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học và công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực với sứ mạng:”Phát triển con người, đào tạo nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu khoa học, sáng tạo công nghệ và chuyển giao tri thức, phục vụ xã hội và đất nước” [5] và tầm nhìn “Trở thành một đại học nghiên cứu hàng đầu khu vực với nòng cốt là kỹ thuật và công nghệ, tác động quan trọng vào phát triển nền kinh tế tri thức và góp phần gìn giữ an ninh, hòa bình đất nước, tiên phong trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam”[5]. II. Vai trò của tổ chức đảng trong cơ chế tự chủ đại học 1. Cơ sở lý luận Ngày 20 tháng 8 năm 1956 Đảng uỷ Giáo dục đã ra Quyết định số 967/ĐBGD thành lập Chi bộ lâm thời Đại học Bách khoa với nhiệm vụ cơ bản là nhanh chóng tập hợp số đảng viên mới về trường, phát huy tác dụng tiên phong gương mẫu, làm nòng cốt trong việc phấn đấu thực hiện các nhiệm vụ công tác, góp phần quan trọng trong việc chuẩn bị thành lập Trường, đồng thời chuẩn bị cho việc thành lập tổ chức Đảng chính thức của Trường. Các tổ chức quần chúng như Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ cũng được nhanh chóng hình thành nhằm đẩy mạnh các sinh hoạt tập thể, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên [5] Kể từ khi thành lập đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, Trường ĐHBKHN đã không ngừng phấn đấu vươn lên và đạt được những kết quả đáng khích lệ. Danh tiếng và vị thế của Trường ngày càng được nâng cao và tiếp tục khảng định vị trí tiên phong trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam. Trong giai đoạn hiện tại, trên thế giới và trong nước đang có những thay đổi hết sức nhanh chóng do tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và chuyển đổi số. Đảng và Nhà nước ta tiếp tục khẳng định phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những khâu đột phá chiến lược và vì thế vai trò, vị thế của các trường đại học cũng phải đổi mới để kịp thời đáp ứng việc đào tạo và nhu cầu nhân lực chất lượng cao cho sự phát triển. Một trong những giải pháp quan trọng đó là tự chủ đại học đã được Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI, Nghị quyết 29-NQ/TW khóa XI và Nghị quyết 19-NQ/TW khóa XII chỉ rõ và đã được luật hóa 181 trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục đại học (Luật 34) với trọng tâm là tăng cường tự chủ đại học. Đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn đặc biệt là cạnh tranh trong lĩnh vực đào tạo cả trong nước và quốc tế ngày càng gay gắt đã thúc đẩy hệ thống giáo dục đại học Việt Nam cần có những cải tổ mạnh mẽ để tồn tại và vươn lên, mà tự chủ đại học là một tất yếu để phát triển, vì vậy chủ trương về tự chủ đại học của Đảng là chủ trương hết sức đúng đắn. Tự chủ đại học là một chính sách đột phá nhằm thúc đẩy các trường đại học phát huy nội lực, tăng cường huy động nguồn lực từ xã hội, trên cơ sở đó nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo và nghiên cứu, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhu cầu của người học và hội nhập quốc tế. Tổ chưc Đảng ở các trường đại học luôn đóng vai trò quan trọng đặc biệt để bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng trong cơ chế tự chủ đại học mà không một tổ chức Đảng ở bên ngoài nào hay một cơ quan hành chính nào có thể làm thay được [3]. Muốn phát huy được vai trò của tổ chức Đảng trong cơ chế tự chủ đại học cần phải làm rõ vai trò, chức năng và phương thức lãnh đạo của tổ chức Đảng trong cơ chế này. Theo Tiến sĩ Vũ Ngọc Hoàng, Phó chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam (nguyên UVTƯ Đảng khóa XI, Nguyên Phó Ban tuyên giáo TƯ) thì : “Xét về tính chất, đảng chính trị là tổ chức luôn lấy giá trị văn hóa làm nền tảng và cốt lõi, đảng không phải là Nhà nước, mà Nhà nước mới là cơ quan quyền lực được nhân dân giao phó, đảng dù là cầm quyền cũng không phải là cơ quan quyền lực. Vì vậy cần thiết phải đổi mới căn bản phương thức lãnh đạo của đảng theo hướng tập trung cho nhiệm vụ kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát huy vai trò của tổ chức Đảng Tổ chức Đảng Tổ chức Đảng trong trường đại học tự chủ Tự chủ đại học Giáo dục đại họcTài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
27 trang 219 0 0
-
171 trang 218 0 0
-
228 trang 217 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 217 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 180 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 175 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 171 1 0 -
200 trang 170 0 0
-
7 trang 168 0 0