Danh mục

Phát huy vai trò người dân trong xây dựng nông thôn mới

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.18 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày một số vấn đề phát huy vai trò người dân trong xây dựng nông thôn mới 10 năm qua; cơ hội, thách thức đối với phát huy vai trò chủ thể của người dân trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn tới; một số định hướng, giải pháp phát huy vai trò người dân trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy vai trò người dân trong xây dựng nông thôn mớiPHÁT HUY VAI TRÒ NGƯỜI DÂNTRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚITSKH BẠCH QUỐC KHANGTSKH, Ủy viên Ban Chủ nhiệm kiêm Thư ký Khoa học Chương trình KHCNphục vụ xây dựng NTM I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT HUY VAI TRÒ mọi tiêu chí NTM, vì thế đây là vấn đề baoNGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG trùm, liên quan đến toàn bộ các lĩnh vựcTHÔN MỚI 10 NĂM QUA của NTM, là đối tượng nghiên cứu của tất cả các chuyên ngành khoa học. Có thể nói, 1.1. Vai trò chủ thể và trách nhiệm xã bàn về bất kỳ chuyên đề nào của xây dựnghội của người dân trong xây dựng nông NTM cũng được quy chiếu đến vai trò chủthôn mới thể của người dân, đều có một góc nhìn từ Phát huy vai trò người dân trong phía người dân.xây dựng NTM là vấn đề có tính nền tảng Việc phát huy sức dân trong xây dựngvà bao trùm, bởi lẽ, một là mọi vấn đề liên NTM phải dựa trên vai trò chủ thể và tráchquan, tác động đến chủ thể của bất cứ hoạt nhiệm xã hội có tính đặc thù của người dânđộng nào cũng luôn là quan trọng, là yếu nông thôn. Mức độ phát huy phụ thuộc vàotố chủ quan có tính nền tảng; hai là người cả hai phía tương tác: Chủ thể nhà nước (Chủdân tham gia toàn bộ mọi hoạt động xây thể công) và Chủ thể người dân. Trong đó,dựng NTM, là người đề xuất nhu cầu, tham các cơ quan nhà nước phải nhận thức đầygia thực hiện, hưởng thụ, kiểm tra giám sát đủ về vai trò chủ thể của người dân, thiết270 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAMlập hệ thống thể chế, chính sách và các quy Trách nhiệm xã hội là một khung đạođịnh cụ thể, tạo điều kiện và tổ chức thực đức gợi ý rằng một thực thể, dù là cá nhânhiện quyền làm chủ của người dân; người hay tổ chức, thì đều có bổn phận phải hànhdân có quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm động vì lợi ích của xã hội nói chung. Nhữngthực hiện quyền làm chủ của mình. hành động đó vượt lên trên các trách nhiệm pháp luật. Trách nhiệm xã hội của từng cá Vai trò chủ thể của người dân nông nhân bao gồm sự tham gia của người dânthôn trong xây dựng NTM được thể hiện ở vào cộng đồng, các tổ chức đoàn thể xã hội.các góc độ: Việc người dân tham gia tích cực vào các (i) Chủ thể nhận thức chủ trương, hoạt động xã hội thể hiện trách nhiệm xã hội và vai trò chủ thể của họ. Mọi công việcđường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước trong xây dựng NTM ở xã, thôn đều cần đếnvề xây dựng nông thôn mới. Từ coi dân là đối sự tham gia của người dân với trách nhiệmtượng của tuyên truyền, phổ biến trở thành xã hội của họ. Đặc biệt, khi gặp khó khăn,chủ thể nhận biết (dân biết) là sự khác biệt trở ngại, nhất là trong xây dựng hạ tầng ởlớn về tư tưởng phát huy sức dân; địa bàn khó khăn, việc phát huy trách nhiệm (ii) Chủ thể thực hiện mọi hoạt động xã hội của người dân là giải pháp quan trọngxây dựng NTM: Người dân trực tiếp tham gia “khó vạn lần dân liệu cũng xong”.trong phát triển kinh tế, tổ chức lại sản xuất, Thực trạng phát huy vai trò chủ thểxây dựng hạ tầng nông thôn, xây dựng văn người dân trong xây dựng NTM 10 nămhóa và quản lý xã hội, xây dựng và giữ gìn qua ở nước ta nhìn từ hai phía Nhà nước vàcảnh quan, bảo vệ môi trường, giữ gìn an Người dân thể hiện khá nhiều vấn đề cầnninh trật tự… Họ góp ý, góp công, góp sức, quan tâm giải quyết. Giữa nhận thức và thựcgóp tiền, góp đất, góp hiện vật, thời gian hành vai trò chủ thể của người dân luôn cóvà nhiều loại tài sản hữu hình, vô hình khác khoảng cách và khoảng cách đó luôn biếntrong các hoạt động này; đổi qua các thời kỳ với tư cách vừa là yếu tố tác động, vừa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: