Danh mục

Phát huy vai trò và nâng cao chất lượng của đội ngũ giảng viên trong hệ thống giáo dục mở

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 207.35 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Phát huy vai trò và nâng cao chất lượng của đội ngũ giảng viên trong hệ thống giáo dục mở" đề xuất một số điều kiện để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ở các trường đại học nhằm thích ứng với bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, trên cơ sở tổng quan về hệ thống giáo dục mở, phân tích vai trò của giảng viên trong hệ thống giáo dục mở. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy vai trò và nâng cao chất lượng của đội ngũ giảng viên trong hệ thống giáo dục mở PHÁT HUY VAI TRÒ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC MỞ TS. Phạm Thị Tuyết Minh1 Tóm tắt: Các trường đại học ở Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong hệ thống giáo dục mở. Để làm được điều này thì vấn đề phát huy vai trò và nâng cao năng lực của đội ngũ giảng viên là rất cần thiết. Trên cơ sở tổng quan về hệ thống giáo dục mở, phân tích vai trò của giảng viên trong hệ thống giáo dục mở, bài viết đề xuất một số điều kiện để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ở các trường đại học nhằm thích ứng với bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Từ khóa: Hệ thống giáo dục mở, vai trò, chất lượng giảng viên.1. HỆ THỐNG GIÁO DỤC MỞ Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở đóng vai trò quan trọng, là nhân tố thenchốt, là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đó là một hệ thống giáo dục mở rộngcửa đối với mọi người, vượt qua những hạn chế về thời gian và địa điểm, có mục tiêu cuốicùng là xây dựng một nền giáo dục mới phát triển toàn diện để đảm bảo sự hoàn thiện củamỗi công dân. Không chỉ ở Việt Nam mà ở hầu hết các quốc gia khác trên thế giới, cácchính phủ đều coi hệ thống giáo dục mở là xu thế tất yếu của nền kinh tế tri thức. Khái niệm về giáo dục “mở” (open education) vẫn được hiểu một cách ít nhiềucảm tính và do đó có những quan niệm khác nhau. Một cách hiểu, theo quan điểm hệthống mở, thì giáo dục “mở” là hệ thống được thiết kế sao cho tổ chức và hoạt độngcủa nó có khả năng thích ứng với những đổi thay và yêu cầu mới của môi trường kinhtế - xã hội. Cách hiểu khác cho rằng hệ thống giáo dục truyền thống là hệ thống đóng,tập trung vào người dạy, với những quy định cứng nhắc về trường lớp, chương trìnhgiáo dục, cách dạy, cách học, cách đánh giá. Do đó, hệ thống giáo dục “mở” là hệthống tập trung vào người học, với những quy định thông thoáng về trường lớp mở,chương trình mở, nội dung mở, cách dạy mở, cách học mở... Hệ thống giáo dục mởlà hệ thống giáo dục linh hoạt, liên thông giữa các yếu tố (nội dung, phương pháp,phương thức, thời gian, không gian, chủ thể giáo dục…) của hệ thống và liên thông1 Học viện Ngân hàng.692 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁPvới môi trường bên ngoài hệ thống, bảo đảm tính sáng tạo cho việc xây dựng, tổ chứccác nội dung, hình thức giáo dục; tạo cơ hội tiếp cận giáo dục cho mọi người; tậndụng các nguồn lực cho giáo dục và bảo đảm tính hiệu quả, phát triển bền vững củahệ thống. Trong bất kỳ môi trường giáo dục nào, nguồn tư liệu phục vụ hoạt động họctập, nghiên cứu luôn đóng vai trò quan trọng. Riêng với giáo dục đại học, điều nàycàng có ý nghĩa hơn khi sự đòi hỏi về hàm lượng tri thức cần tiếp thu, lĩnh hội ngàycàng cao. Phát triển nguồn học liệu phục vụ công tác đào tạo trong trường đại họclà yêu cầu cấp thiết đặt ra với bất kỳ trường đại học nào. Học liệu đảm bảo cung cấpthông tin/tri thức cho giảng viên, sinh viên một cách đầy đủ, cập nhật, chính xác, phùhợp với nhu cầu của họ để phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học, giảng dạy vàhọc tập. Vì vậy, học liệu phải không ngừng được bổ sung, phát triển cả về lượng vàchất. Phải không ngừng quản trị học liệu theo phương pháp hiện đại, nhất là ứng dụngnhững thành tựu của công nghệ thông tin và truyền thông để giảng viên và sinh viêntiếp cận nguồn học liệu nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ nhằm nâng cao chất lượng giảngdạy, học tập và nghiên cứu khoa học. Có thể khẳng định rằng học liệu ảnh hưởng đếnchất lượng giảng dạy, học tập và nghiên cứu trong trường đại học cũng như có mốiquan hệ chặt chẽ với giảng viên, sinh viên. Giảng viên không chỉ là người đóng vaitrò giảng dạy, truyền đạt kiến thức mà họ còn thường xuyên bổ sung, cập nhật nhữngtri thức mới thông qua hoạt động tự học, tự nghiên cứu. Để hoạt động giảng dạy tốthơn, họ thường xuyên phải nghiên cứu, tích lũy kiến thức chuyên môn. Có thể thấy cảba hoạt động trong trường đại học là nghiên cứu, giảng dạy, học tập đều là nhiệm vụthường xuyên của giảng viên.2. Phát huy vai trò giảng viên trong định hướng cho sinh viên tính tự chủ gắn với trách nhiệm xã hộitrong giáo dục mở Trong hệ thống giáo dục, nếu coi giáo dục phổ thông là nền tảng thì giáo dục đạihọc là yếu tố quyết định nguồn nhân lực. Đứng trước sự phát triển của nền kinh tế trithức, mối quan hệ giữa chất lượng nguồn lực và thị trường lao động ngày càng trở lênmạnh mẽ. Hiện nay, ngay cả các nước phát triển với nền giáo dục tiên tiến cũng đangcó những biến đổi to lớn trước sức ép của xu hướng toàn cầu hóa. Phong trào sin ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: