Phát minh điện thoại di động
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.15 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày 3/4/2003 là sinh nhật thứ 30 của cuộc nói chuyện bằng điện thoại di động đầu tiên trước công chúng. Martin Cooper, hiện nay là chủ tịch CEO và là người cùng sáng lập công ty ArrayComm Inc, đã nói chuyện với ông tổng giám đốc bộ phận hệ thống thông tin hãng Motorola . Đó là tầm nhìn rất cao về phương tiện thông tin vô tuyến cá nhân, khác với điện thoại trong xe hơi. Vụ kêu điện thoại đầu tiên của Cooper đó đi trước đối thủ của hãng Motorola là AT&Ts Bell Labs từ các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát minh điện thoại di động Phát minh điện thoại di độngNgày 3/4/2003 là sinh nhật thứ 30 của cuộc nói chuyện bằng điện thoại di độngđầu tiên trước công chúng. Martin Cooper, hiện nay là chủ tịch CEO và là ngườicùng sáng lập công ty ArrayComm Inc, đã nói chuyện với ông tổng giám đốc bộphận hệ thống thông tin hãng Motorola . Đó là tầm nhìn rất cao về phương tiệnthông tin vô tuyến cá nhân, khác với điện thoại trong xe hơi. Vụ kêu điện thoại đầutiên của Cooper đó đi trước đối thủ của hãng Motorola là AT&Ts Bell Labs từ cácđường phố New York City. Martin Cooper nói: 2;ời ta thích nói chuyện với nhau,không phải ở nhà hay trong sở hay trong xe. Nếu cho họ chọn lựa, họ sẽ đòi đượctự do liên lạc bất cứ nơi nào họ muốn...Ý niệm về điện thoại di động bắt đầu từ năm 1947 khi các nhà nghiên cứu thấyđiện thoại di động dùng trong xe thô sơ nên thực hiện bằng cách dùng các cell,(cell = đơn vị nhỏ, tầm hoạt động một vùng, do đó nó có tên là cell phone) với tầnsố dùng trở lại sẽ có thể làm tăng khả năng lưu thông tin tức của điện thoại di độngmột cách đáng kể tuy nhiên lúc bấy giờ chưa có công nghệ để làm chuyện này.Lúc bấy giờ vô tuyến truyền thanh hay truyền hình đều phải qua sự điều chỉnh củaỦy ban Thông tin Liên bang FCC ( Federal Communications Committee). Do đólúc bấy giờ điện thoại di động là một loại vô tuyến (radio) 2 chiều.Năm 1947 AT&T đề nghị FCC phân phối cho một số lớn tần số phổ vô tuyến(radio spectrum frequencies) để phổ biến cho các dịch vụ điện thoại di động có thểtrở thực hiện và từ đó AT&T sẽ cố hết sức để nghiên cứu công nghệ mới. Bởi vìnăm 1947 FCC giới hạn tần số, chỉ cho 23 liên lạc điện thoại cùng một lúc trongcùng một vùng, không thể là một thị trường để nghiên cứuNhững năm 60 và 70, hai hãng Motorola và Bell Labs chạy đua nhau trong việcsát nhập công nghệ mới này vào các thiết bị di động.Năm 1968, FCC xét lại quyết định: Nếu như công nghiệp thành lập ra những côngtrình tốt hơn cho dịch vụ điện thoại di động thì chúng tôi sẽ phân phối thêm tần sốcho, trả tự do sóng vô tuyến để có nhiều điện thoại di động hơnAT&T-Bell Labs đề nghị hệ thống đơn vị (cellular system) cho FCC, gồm nhữngcái tháp nhỏ hơn có công suất phát thanh nhỏ hơn nhiều, mỗi cái bao gồm mộtcell bán kính khoảng vài miles, gom lại sẽ bao trùm một vùng rộng lớn hơn. Mỗitháp sẽ chỉ dùng vài tần số trên tổng số các tàn số được phân phối cho hệ thống, vàvì xe cộ chạy xuyên qua các vùng khác nhau, nên những cuộc điện đàm phải qua từtháp này qua tháp kia. 1973 Martin Cooper, giám đốc dự án của hãng Mororola, cho xây dựng một trạm thu phát tại New York đồng thời cho ra nguyên mẫu của điện thoại di động có tên là Motorola Dyna-Tac. Sau những cuộc thử nghiệm ban đầu tại Washington cho FCC, Cooper và Motorola đưa công nghệ điện thoại tới New-York để trình bày cho công chúng. Tên: Motorola Dyna-Tac - Cell phone đầu tiên năm 1973: Kích thước 9 x 5 x 1.75 inchesTrọng lượng: 2.5 poundsMàn hình: không cóSố bảng mạch điện: 30thời gian nói chuyện: 35 phútThời gian sạc pin: 10 giờĐặc điểm: Nói, nghe, quay số.Ngày 3 tháng 4 năm 1973, đứng trên đường gần khách sạn Mamhatton Hilton, ÔngCooper quyết định gọi điện thoại trước khi dự cuộc hội thảo với báo chí trên từnglầu của khách sạn. Ông cầm cái điện thoại nặng trên một ký của hãng Motorola tênlà Dyna-Tac và bắt đầu quay số rồi ghé điện thoại vô tai mình...Mười năm sau, một điện thoại giá 3500 mỹ kim1977 AT&T Bell Labs làm ra và phát hành một nguyên mẫu về hệ thống các đơnvị (a prototype cellular system). Năm sau, trên 2000 khách hàng tại Chicago bắtđầu thử dùng hệ thống mới này.1979 hệ thống buôn bán điện thoại di động đầu tiên bắt đầu hoạt động tại Tokyo1981 Motorola và American Radio telephone bắt đầu thử nghiệm lần thứ hai chohệ thống vô tuyến điện thoại di động của Hoa Kỳ tại vùng Washington/BaltimoreNăm sau, dịch vụ thương mại đầu tiên của Mỹ, AMPS ( Advanced Mobile PhoneService) được Ameritech tặng chiếc điện thoại tại Chicago.1982 FCC chậm chạp cuối cùng đã cho dịch vụ buôn bán điện thoại di động tạiHoa Kỳ.Các mẫu tượng trưng1983 DynaTAC 8000x1985 DynaTAC 8000s1987 DynaTAC 8000m, 8500x, 8800x1987 DynaTAC 6000XL (car phone)1989 DynaTAC 8900x1992 America series1994 International 3200/3300 (GSM)1994 Ultra Classic/II ...Năm 1987 người dùng điện thoại di động lên quá 1 triệu.Ngày nay trên thế giới đã có khoảng 2 tỉ người dùng điện thoại di độngNgày nay, các điện thoại di động có thể nối mạng internet, chụp hình, quay phim...Loại Apple iPhone 3G thế hệ thứ 3 có thẻ nhớ 16 Go, thậm chí 32 Go...Ngoài ra người ta còn định cho ra cell phone nhỏ xíu, n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát minh điện thoại di động Phát minh điện thoại di độngNgày 3/4/2003 là sinh nhật thứ 30 của cuộc nói chuyện bằng điện thoại di độngđầu tiên trước công chúng. Martin Cooper, hiện nay là chủ tịch CEO và là ngườicùng sáng lập công ty ArrayComm Inc, đã nói chuyện với ông tổng giám đốc bộphận hệ thống thông tin hãng Motorola . Đó là tầm nhìn rất cao về phương tiệnthông tin vô tuyến cá nhân, khác với điện thoại trong xe hơi. Vụ kêu điện thoại đầutiên của Cooper đó đi trước đối thủ của hãng Motorola là AT&Ts Bell Labs từ cácđường phố New York City. Martin Cooper nói: 2;ời ta thích nói chuyện với nhau,không phải ở nhà hay trong sở hay trong xe. Nếu cho họ chọn lựa, họ sẽ đòi đượctự do liên lạc bất cứ nơi nào họ muốn...Ý niệm về điện thoại di động bắt đầu từ năm 1947 khi các nhà nghiên cứu thấyđiện thoại di động dùng trong xe thô sơ nên thực hiện bằng cách dùng các cell,(cell = đơn vị nhỏ, tầm hoạt động một vùng, do đó nó có tên là cell phone) với tầnsố dùng trở lại sẽ có thể làm tăng khả năng lưu thông tin tức của điện thoại di độngmột cách đáng kể tuy nhiên lúc bấy giờ chưa có công nghệ để làm chuyện này.Lúc bấy giờ vô tuyến truyền thanh hay truyền hình đều phải qua sự điều chỉnh củaỦy ban Thông tin Liên bang FCC ( Federal Communications Committee). Do đólúc bấy giờ điện thoại di động là một loại vô tuyến (radio) 2 chiều.Năm 1947 AT&T đề nghị FCC phân phối cho một số lớn tần số phổ vô tuyến(radio spectrum frequencies) để phổ biến cho các dịch vụ điện thoại di động có thểtrở thực hiện và từ đó AT&T sẽ cố hết sức để nghiên cứu công nghệ mới. Bởi vìnăm 1947 FCC giới hạn tần số, chỉ cho 23 liên lạc điện thoại cùng một lúc trongcùng một vùng, không thể là một thị trường để nghiên cứuNhững năm 60 và 70, hai hãng Motorola và Bell Labs chạy đua nhau trong việcsát nhập công nghệ mới này vào các thiết bị di động.Năm 1968, FCC xét lại quyết định: Nếu như công nghiệp thành lập ra những côngtrình tốt hơn cho dịch vụ điện thoại di động thì chúng tôi sẽ phân phối thêm tần sốcho, trả tự do sóng vô tuyến để có nhiều điện thoại di động hơnAT&T-Bell Labs đề nghị hệ thống đơn vị (cellular system) cho FCC, gồm nhữngcái tháp nhỏ hơn có công suất phát thanh nhỏ hơn nhiều, mỗi cái bao gồm mộtcell bán kính khoảng vài miles, gom lại sẽ bao trùm một vùng rộng lớn hơn. Mỗitháp sẽ chỉ dùng vài tần số trên tổng số các tàn số được phân phối cho hệ thống, vàvì xe cộ chạy xuyên qua các vùng khác nhau, nên những cuộc điện đàm phải qua từtháp này qua tháp kia. 1973 Martin Cooper, giám đốc dự án của hãng Mororola, cho xây dựng một trạm thu phát tại New York đồng thời cho ra nguyên mẫu của điện thoại di động có tên là Motorola Dyna-Tac. Sau những cuộc thử nghiệm ban đầu tại Washington cho FCC, Cooper và Motorola đưa công nghệ điện thoại tới New-York để trình bày cho công chúng. Tên: Motorola Dyna-Tac - Cell phone đầu tiên năm 1973: Kích thước 9 x 5 x 1.75 inchesTrọng lượng: 2.5 poundsMàn hình: không cóSố bảng mạch điện: 30thời gian nói chuyện: 35 phútThời gian sạc pin: 10 giờĐặc điểm: Nói, nghe, quay số.Ngày 3 tháng 4 năm 1973, đứng trên đường gần khách sạn Mamhatton Hilton, ÔngCooper quyết định gọi điện thoại trước khi dự cuộc hội thảo với báo chí trên từnglầu của khách sạn. Ông cầm cái điện thoại nặng trên một ký của hãng Motorola tênlà Dyna-Tac và bắt đầu quay số rồi ghé điện thoại vô tai mình...Mười năm sau, một điện thoại giá 3500 mỹ kim1977 AT&T Bell Labs làm ra và phát hành một nguyên mẫu về hệ thống các đơnvị (a prototype cellular system). Năm sau, trên 2000 khách hàng tại Chicago bắtđầu thử dùng hệ thống mới này.1979 hệ thống buôn bán điện thoại di động đầu tiên bắt đầu hoạt động tại Tokyo1981 Motorola và American Radio telephone bắt đầu thử nghiệm lần thứ hai chohệ thống vô tuyến điện thoại di động của Hoa Kỳ tại vùng Washington/BaltimoreNăm sau, dịch vụ thương mại đầu tiên của Mỹ, AMPS ( Advanced Mobile PhoneService) được Ameritech tặng chiếc điện thoại tại Chicago.1982 FCC chậm chạp cuối cùng đã cho dịch vụ buôn bán điện thoại di động tạiHoa Kỳ.Các mẫu tượng trưng1983 DynaTAC 8000x1985 DynaTAC 8000s1987 DynaTAC 8000m, 8500x, 8800x1987 DynaTAC 6000XL (car phone)1989 DynaTAC 8900x1992 America series1994 International 3200/3300 (GSM)1994 Ultra Classic/II ...Năm 1987 người dùng điện thoại di động lên quá 1 triệu.Ngày nay trên thế giới đã có khoảng 2 tỉ người dùng điện thoại di độngNgày nay, các điện thoại di động có thể nối mạng internet, chụp hình, quay phim...Loại Apple iPhone 3G thế hệ thứ 3 có thẻ nhớ 16 Go, thậm chí 32 Go...Ngoài ra người ta còn định cho ra cell phone nhỏ xíu, n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu sinh học vi sinh vật Khoa học việt nam Thành tựu khoa học nghiên cứu khoa học Nghiên cứu vật lý thành tựu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1531 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 479 0 0 -
57 trang 335 0 0
-
33 trang 314 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 307 2 0 -
95 trang 260 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 256 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 248 0 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 221 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0