Danh mục

Phát thảo bức tranh tự chủ đại học hiện nay

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.24 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm đã và đang thu hút sự quantâm của nhiều trường đại học. Tự chủ đại học (university autonomy) thể hiện mối quan hệ giữa trường đại học và cơ quan quản lý nhà nước, là sự độc lập tương đối của trường đại học đối với sự kiểm soát của cơ quan quản lý nhà nước trong việc vận hành hoạt động của trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát thảo bức tranh tự chủ đại học hiện nayĐào Tạo & Phát Triển Nguồn Nhân LựcPGS. TSKH. Bùi Loan ThùyKhái niệm tự chủ đại họcVấn đề tự chủ, tự chịu tráchnhiệm đã và đang thu hút sự quantâm của nhiều trường đại học. Tựchủ đại học (university autonomy)thể hiện mối quan hệ giữa trườngđại học và cơ quan quản lý nhànước, là sự độc lập tương đối củatrường đại học đối với sự kiểmsoát của cơ quan quản lý nhà nướctrong việc vận hành hoạt động củatrường.Ở nước ngoài, tự chủ đại họcđược hiểu theo triết lý giáo dục củatừng nước. Mức độ kiểm soát củaNhà nước đối với cơ sở giáo dục đạihọc ở các quốc gia rất khác nhau.Mức độ kiểm soát của Nhà nướccũng tùy thuộc vào sự tác động củathể chế chính trị, điều kiện lịch sử,kinh tế - xã hội. Tùy theo vai tròcủa nhà nước đối với giáo dục đạihọc, tự chủ đại học được nhìn nhậnkhác nhau. Nhìn chung, tự chủ đạihọc được khái quát là khả năngcủa trường đại học được hoạt độngtheo cách thức mình lựa chọn đểđạt được sứ mạng và mục tiêu dotrường đại học đặt ra.Tự chủ đại học có thể là sự tựdo hoàn toàn về học thuật. Tự chủđại học có thể là sự độc lập củatrường đại học đối với sự kiểmsoát của nhà nước, được giới hạnbởi luật pháp và các thỏa thuậngiữa nhà nước với khu vực giáodục đại học và từng trường đại học.Tự chủ đại học có thể là quyền tựdo đưa ra các quyết định về cáchthức tổ chức hoạt động cũng nhưmục tiêu, sứ mạng của trường. Tựchủ đại học cũng có thể được thểhiện ở hai cấp: cấp độ giữa trườngđại học với Nhà nước, và cấp độgiữa trường với các bộ phận trongtrường. Tự chủ đại học cũng cóthể chỉ có tính chất thủ tục, hìnhthức (procedural) - quyền quyếtđịnh các phương tiện, cách thứcđể đạt đến mục tiêu đã được xácđịnh trước, hoặc tự chủ đại học cótính thực chất (substantial) - quyềnquyết định các mục tiêu cũng nhưchương trình hoạt động. Tự chủ đạihọc cũng có thể được nhìn nhậnnhư là các quyền lực có điều kiện:các trường chỉ có thể có quyền tựchủ khi đã đạt được các chuẩn mựcquốc gia hoặc các chuẩn mực đãđược định sẵn theo các chính sáchcông [2].Tại các nước châu Âu, nơi cótruyền thống về quản lý nhà nướcđối với giáo dục đại học, trườngđại học được coi là một thể chế củaNhà nước nên vai trò của Nhà nướctrong việc quản lý trường đại học làtất yếu. Tự chủ đại học về học thuậtlà một giá trị thiêng liêng và đặt ởmức ưu tiên cao nhất. Nhà nước quyđịnh khung chương trình quốc giavà các tiêu chuẩn chung về đào tạo.Các quyết định của trường đại họcđược hướng dẫn bởi các luật và cácquy định khá chi tiết. Trường đạihọc vận hành dựa vào các khungpháp lý và sự tự quản của đội ngũgiáo sư của trường. Mô hình quảntrị đại học của các nước châu Âuhiện nay đang dịch chuyển theohướng xóa bỏ quản lý trực tiếp củaNhà nước, Nhà nước quản lý bằngcách giám sát từ xa qua các cơ chếgiải trình và giao nhiều quyền tựchủ hơn cho các trường đại học.Tại Vương quốc Anh, Hoa Kỳ,Australia, New Zealand, Canada…,Số 3 (13) - Tháng 3-4/2012 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP71Đào Tạo & Phát Triển Nguồn Nhân Lựctrường đại học hoạt động theo điềulệ riêng, không chịu sự chỉ đạo từbất cứ cơ quan nhà nước nào. Nhànước giám sát thông qua các cơquan trung gian cấp tài trợ và giámsát chất lượng thông qua các tổchức kiểm định độc lập. Hội đồngtrường giám sát hoạt động trường.Thành phần Hội đồng trường đasố là các thành viên ngoài trườngvà Hội đồng giảng viên bao gồmnhững giáo sư có uy tín cao củatrường.- Mô hình semi-independent:bán độc lập, ví dụ Singapore- Mô hình independent: độc lập,ví dụ Anh, Úc.Vào năm 2003, Nhật Bản thôngqua Đạo luật Hiệp hội Đại họcQuốc gia trao quyền tự chủ vềmặt pháp lý cho tất cả các trườngđại học với quyền lực nhiều hơncho Giám đốc/Hiệu trưởng vàBan quản trị trường. Năm 2005,Singapore cũng thông qua một luậttương tự trao quyền tự chủ cho 3trường đại học của nước này. GầnGiao quyền tự chủ trong đào tạo đại họcnhằm tạo điều kiện cho trường chủ độngtrong quá trình tiếp cận với nhu cầu xã hội.Tự chủ là yếu tố cơ bản trongquản trị đại họcMột trong những xu hướng đổimới quản trị giáo dục đại học trêntoàn cầu hiện nay là thử nghiệm vàhoàn thiện mô hình trường đại họchoạt động theo tư cách pháp nhânđộc lập hoàn toàn và áp dụng cáckỹ thuật quản lý của doanh nghiệpvào trường đại học. Cụm từ thườngdùng để mô tả mô hình quản trịtrường đại học này là “Đại họcdoanh nghiệp” (entrepreneurialuniversities) [5].Trong Báo cáo tổng quan về xuthế quản trị đại học trên thế giớicủa World Bank năm 2008 đã kháiquát 4 mô hình quản trị đại học vớicác mức độ tự chủ khác nhau:- Mô hình state control: Nhànước kiểm soát hoàn toàn, ví dụMalaysia- Mô hình semi – autonomous:bán tự chủ, ví dụ Pháp, NewZealand72đây, bang Nord Rhein-Westfalia,Đức cũng trao quyền tự quyết địnhcho 33 trường đại học trong việctuyển dụng các giáo sư và các khóađào tạo của trường.Trong mô hình Nhà nước kiểmsoát, vì những lý do tài chính vàthực tiễn, cơ sở giáo dục đại học ...

Tài liệu được xem nhiều: