Danh mục

Phật tính trong văn hóa ngoại giao Việt Nam

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 252.01 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết chủ yếu phân tích sự dung hòa văn hóa Phật giáovào văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn xem chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phật tính trong văn hóa ngoại giao Việt NamAn sinh x· héi ®èi víi ng-êi lao ®éng di c- tõ n«ng th«n ra ®« thÞ ...PHẬT TÍNH TRONG VĂN HÓA NGOẠI GIAO VIỆT NAMNGUYỄN THỊ MỸ HẠNH*1. Sự dung hòa văn hóa Phật giáovào văn hóa truyền thống của dân tộcViệt NamVẫn biết rằng, trước khi có sự dunhập của Phật giáo, ở Việt Nam đã tồntại phổ biến một số loại hình tín ngưỡngdân gian truyền thống như: thờ Mẫu, thờThành Hoàng, thờ cúng tổ tiên... Tuynhiên, trên thực tế những tín ngưỡng ấychỉ mới bước đầu đáp ứng nhu cầu tâmlinh tình cảm của người dân Việt Nam,mà chưa giải đáp được những trăn trởmang tính triết lý nhân sinh đặt ra chomỗi con người như: Nguồn gốc conngười từ đâu? ý nghĩa thực sự của cuộcsống là gì hay những phúc họa trongcuộc đời mỗi người từ đâu đến và làmsao hóa giải những nỗi khổ đau của kiếpngười?... Với những tư tưởng về “vô thường,vô ngã”, “từ, bi, hỷ, xả”, “nghiệp chướng”,“luân hồi”, “nhân quả”..., Phật giáo đãthực sự phần nào giải đáp được nhữngcâu hỏi đặt ra nêu trên. Hơn thế, đốitượng giáo dục mà Phật giáo hướng tớitrong lĩnh vực đạo đức xã hội chính làcon người với tư cách là chủ thể và mụcđích của Phật giáo cũng không gì khácchính là hướng dẫn, chỉ dạy cho conngười con đường khai mở tâm thức,phát triển trí tuệ trực giác, hướng đếngiác ngộ giải thoát. Đó là con đườngchuyển hóa nội tâm theo luật nhân quả,hướng đến tính thiện vốn có trong mỗingười với lẽ công bằng, bác ái, từ, bi,hỷ, xả, không oán ghét, không thù hận...Rõ ràng, một khi đặt con người ở vị trítrung tâm như vậy thì lẽ tất yếu Phậtgiáo cũng đồng thời khẳng định nhữnggiá trị mang tính nhân văn chứa đựngtrong giáo lý của mình mà mỗi chúng tađều có thể tự soi chiếu vào đó để nhậnthức chính bản thân và thế giới xungquanh. Do vậy, quả thật không sai khinói rằng: Trên thực tế, người dân ViệtNam tiếp nhận đạo Phật không phải chỉở nội dung triết lý ẩn tàng trong nó, màquan trọng hơn cả và cao hơn hết thảy lànhững hành vi đạo đức mang tính thiệnthuần nhiên vốn có trong mỗi con người.Điều này cũng góp phần lý giải tại saomột bộ phận người dân Việt Nam khônghiểu thấu những triết lý cao siêu củaPhật giáo về vô thường, vô ngã, thập nhịnhân duyên, tứ diệu đế, nghiệp báo, luânhồi... nhưng họ vẫn tự coi mình là tín đồđạo Phật.(*)Thậm chí đại đa số người dânkhông thuộc kinh Phật ngoài mấy câuniệm như: “Nam mô A Di Đà Phật” hay“Nam mô Quán Thế Âm Bồ tát”, songtất thảy họ đều hướng tới Đức Phật vớimột niềm tin tưởng: mọi đau khổ, bấttrắc trong cuộc đời sẽ được diệt trừ. Vềđiều này, GS. Trần Văn Giàu đã từngkhẳng định: “Tín ngưỡng Phật giáo phổbiến trong đại đa số nhân dân. NgườiThạc sỹ, Khoa Việt Nam học, Trường Đạihọc Sư phạm Hà Nội.(*)89Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5 (66) - 2013dân không biết gì về triết lý cao xa củaPhật mà chỉ biết cầu phúc, chỉ biếtchuyện quả báo, luân hồi. Từ lâu rồi,triết lý Phật giáo trở thành một thứ đạođức học từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu nạnlà hạt nhân, chúng sinh có thể hiểu vàlàm được, không cao xa, rắc rối như triếtlý Phật giáo nguyên thủy. Tu nhân tíchđức ở kiếp này để an vui, hưởng phúc ởkiếp sau”(1). Hay nói cách khác, Phậtgiáo với những giá trị cốt yếu mang tínhthực tiễn của nó đã thực sự dự nhậpđược vào tâm thức và hành xử của mỗingười dân và trở thành một bộ phận cấuthành bản sắc văn hóa Việt Nam.Bởi thế, chúng ta có thể tìm thấy màusắc Phật giáo trên mọi phương diện củađời sống dân tộc, không chỉ trong lĩnhvực chính trị, kinh tế, mà cả trong lĩnhvực ngoại giao - một lĩnh vực hoạt độngcần có sự huy động đến tối đa sức mạnhcủa đa nguồn minh triết(2) với tư cách là“đạo lý đời thường” - trong đó có minhtriết, đạo lý nhà Phật. Chính những giátrị đạo đức của Phật giáo đã góp phầnxây đắp các giá trị văn hóa ngoại giaobền vững của dân tộc từ bao đời nay.Hay nói cách khác, văn hóa Phật giáochính là một trong những thành tố quantrọng làm nên văn hóa ngoại giao ViệtNam. Vì thế, chúng ta không nên hiểuvăn hóa ngoại giao ở đây là một loạihình văn hóa riêng biệt của ngành ngoạigiao, mà thực chất nó chính là sự biểu lộcác giá trị văn hóa Việt Nam (bao gồmcả văn hóa Phật giáo) đã thấm sâu vàotư tưởng, trí tuệ, phong cách của các tổchức và các cá nhân làm công tác ngoạigiao. Những giá trị ấy đã tạo ra môi90trường văn hóa tốt đẹp để rèn luyện vàphát triển đội ngũ cán bộ ngoại giao cóđạo đức, tài năng, bản lĩnh chính trị,hiểu biết sâu sắc về Tổ quốc mình và vềthế giới, nắm vững chính sách đốingoại, giỏi về kỹ năng chuyên môn,nhuần nhuyễn về nghệ thuật ứng biến,xử trí trong quan hệ xã hội, đặc biệt làtrong giao dịch quốc tế, hay nói gọn lại,là có phong thái ngoại giao. Hàm lượngvăn hóa trong hoạt động ngoại giaochính là thước đo trình độ và chấtlượng ngoại giao của mỗi quốc gia, dântộc và thời đại.2. Biểu hiện Phật tính trong vănhóa ngoại giao Việt Nam(1)Không phải ngẫu nhiên mà chúng tacó thể khẳng định rằng: tinh thầnkhoan hòa văn hóa là đặc trưng tiêubi ...

Tài liệu được xem nhiều: