Phát triển bền vững chuỗi giá trị nông sản xuất khẩu: Nhận dạng khó khăn và đề xuất giải pháp cho các doanh nghiệp thu mua chế biến
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 629.43 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này khảo sát thực trạng hoạt động tại 93 doanh nghiệp TMCBNSXK trên khắp cả nước. Qua đó, tác giả phân tích rõ các khó khăn và đề xuất một số giải pháp thúc đẩy hoạt động của các doanh nghiệp này hướng tới phát triển một chuỗi giá trị hàng nông sản xuất khẩu bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển bền vững chuỗi giá trị nông sản xuất khẩu: Nhận dạng khó khăn và đề xuất giải pháp cho các doanh nghiệp thu mua chế biến PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN XUẤT KHẨU: NHẬN DẠNG KHÓ KHĂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP THU MUA CHẾ BIẾN TS. Phạm Trung Tiến Trường Đại học Thương mại Tóm tắt: Các doanh nghiệp thu mua chế biến nông sản xuất khẩu (TMCBNSXK) là một cấu phần trong chuỗi giá trị nông sản xuất khẩu, đóng vai trò là cầu nối liên kết giữa hộ nuôi trồng nông sản với các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản. Bài viết này khảo sát thực trạng hoạt động tại 93 doanh nghiệp TMCBNSXK trên khắp cả nước. Qua đó, tác giả phân tích rõ các khó khăn và đề xuất một số giải pháp thúc đẩy hoạt động của các doanh nghiệp này hướng tới phát triển một chuỗi giá trị hàng nông sản xuất khẩu bền vững. Từ khóa: Chuỗi giá trị nông sản, doanh nghiệp thu mua chế biến, nông sản xuất khẩu DEVELOPING SUSTAINABLE AGRICULTURAL EXPORT VALUE CHAIN: CHALLENGES AND SOLUTIONS FOR AGRICULTURAL COLLECTING AND PROCESSING ENTERPRISES Abstract: Agricultural collecting and processing enterprises, as a part of agricultural export value chain, play roles as connectors between agricultural producers and exporting enterprises. This paper examines business activities in 93 agricultural collecting and processing enterprises in Vietnam. Challenges were identified and sollutions were suggested for improving these enterprises’ businesses and developing sustainable agricultural export value chain. Keywords: Agricultural value chain, collecting and processing enterprises, argricultural export 1. Đặt vấn đề Định hướng phát triển của toàn ngành nông nghiệp Việt Nam là “Phát triển nền nông nghiệp thông minh, hội nhập quốc tế, thích ứng với biến đổi khí hậu, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững; nông thôn mới phồn vinh và văn minh, nông dân giàu có; kết cấu hạ tầng hiện đại, đồng bộ, sử dụng hiệu quả và bảo vệ bền vững tài nguyên thiên nhiên” (Bộ NN&PTNT, 2019). Trong quá trình thực hiện định hướng phát triển trên, việc đảm bảo tính bền vững trong phát triển đặc biệt là trong việc xây dựng chuỗi giá trị hàng nông sản nói chung và nông sản xuất khẩu nói riêng được khẳng định rõ. Một cấu phần tham gia vào chuỗi giá trị hàng nông sản xuất khẩu, đóng vai trò là cầu nối liên kết giữa hộ nuôi trồng nông sản với các doanh nghiệp xuất khẩu, hoặc các doanh nghiệp thương mại tiêu thụ nông sản trong thị trường nội địa là các doanh nghiệp thu mua chế biến nông sản xuất khẩu (TMCBNSXK). Bài viết này khảo sát thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp TMCBNSXK, phân tích rõ các khó khăn và đề xuất một số giải pháp nhằm đảm 519 bảo tính ổn định trong hoạt động của các doanh nghiệp này hướng tới phát triển một chuỗi giá trị hàng nông sản xuất khẩu bền vững. 2. Doanh nghiệp thu mua chế biến nông sản xuất khẩu trong chuỗi giá trị nông sản xuất khẩu 2.1. Chuỗi giá trị nông sản xuất khẩu Đến nay, chưa tồn tại quan điểm chính thức nào về chuỗi giá trị nông sản xuất khẩu, tuy nhiên có thể hiểu chuỗi giá trị nông sản xuất khẩu là tổng thể hoạt động của các chủ thể nhằm làm tăng giá trị tại mỗi khâu trong quy trình từ cung cấp đầu vào, sản xuất, thu mua gom, sơ chế, xuất khẩu, tiêu dùng hàng nông sản trên thị trường xuất khẩu và đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế cho tất cả các tác nhân tham gia chuỗi. Chuỗi giá trị nông sản xuất khẩu được mô tả ở Hình 1 dưới đây: Hình 1: Chuỗi giá trị nông sản xuất khẩu Đầu vào Sản xuất Thu Chế Thương mua biến mại Nhà cung Hộ nuôi Doanh Doanh Xuất khẩu cấp đầu trồng nghiệp thu nghiệp vào: nông sản mua chế biến giống, phân bón, thức ăn, thuốc bảo vệ thực vật... Các bên liên quan và thúc đẩy chuỗi: Hiệp hội ngành hàng, cơ quan quản lý nhà nước, Ngân hàng.... Nguồn: Tổng hợp của nhóm nghiên cứu Các chủ thể tham gia chính vào chuỗi giá trị nông sản xuất khẩu bao gồm: - Đơn vị cung cấp đầu vào: thực hiện mua, bán các nguyên liệu đầu vào như thức ăn, thuốc thú y, dụng cụ hỗ trợ. - Hộ nuôi trồng: thực hiện mua con giống/hạt giống, nuôi trồng bằng cách chọn đơn vị cung cấp giống, thức ăn/thuốc, chăm sóc và bán thành phẩm. - Doanh nghiệp thu mua: thực hiện hoạt động tìm kiếm nhà cung cấp nông sản uy tín, bảo quản và bán nông sản cho người tiêu dùng hoặc thương lái khác. - Doanh nghiệp chế biến:mua nông sản từ nhà cung cấp, bảo quản, sơ chế hoặc chế biến nông sản theo nhu cầu của người tiêu dùng và phân phối thương mại. 520 - Doanh nghiệp xuất khẩu: là đơn vị phân phối nông sản đến người tiêu dùng ở thị trường xuất khẩu. Đây là đơn vị chi trả toàn bộ giá trị gia tăng của chuỗi giá trị. - Đơn vị hỗ trợ, thúc đẩy chuỗi giá trị:là đơn vị trong tổ chức Chính phủ hoặc phi Chính phủ nhằm mục đích phát triển ngành nông nghiệp như nâng cao trình độ kỹ thuật cho nông dân, thực hiện chính sách hỗ trợ cho việc bán hàng. 2.2. Doanh nghiệp thu mua chế biến nông sản xuất khẩu Doanh nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu là các công ty tham gia vào sự biến đổi các ngành hàng nông nghiệp. Các cơ sở chế biến nhỏ thường áp dụng các phương pháp sản xuất truyền thống, sử dụng nhiều công lao động và phân bố ở nông thôn hoặc thành thị. Những cơ sở sản xuất lớn thường có kho lớn chứa nguyên liệu thô nhằm đảm bảo hoạt động chế biến liên tục và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển bền vững chuỗi giá trị nông sản xuất khẩu: Nhận dạng khó khăn và đề xuất giải pháp cho các doanh nghiệp thu mua chế biến PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN XUẤT KHẨU: NHẬN DẠNG KHÓ KHĂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP THU MUA CHẾ BIẾN TS. Phạm Trung Tiến Trường Đại học Thương mại Tóm tắt: Các doanh nghiệp thu mua chế biến nông sản xuất khẩu (TMCBNSXK) là một cấu phần trong chuỗi giá trị nông sản xuất khẩu, đóng vai trò là cầu nối liên kết giữa hộ nuôi trồng nông sản với các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản. Bài viết này khảo sát thực trạng hoạt động tại 93 doanh nghiệp TMCBNSXK trên khắp cả nước. Qua đó, tác giả phân tích rõ các khó khăn và đề xuất một số giải pháp thúc đẩy hoạt động của các doanh nghiệp này hướng tới phát triển một chuỗi giá trị hàng nông sản xuất khẩu bền vững. Từ khóa: Chuỗi giá trị nông sản, doanh nghiệp thu mua chế biến, nông sản xuất khẩu DEVELOPING SUSTAINABLE AGRICULTURAL EXPORT VALUE CHAIN: CHALLENGES AND SOLUTIONS FOR AGRICULTURAL COLLECTING AND PROCESSING ENTERPRISES Abstract: Agricultural collecting and processing enterprises, as a part of agricultural export value chain, play roles as connectors between agricultural producers and exporting enterprises. This paper examines business activities in 93 agricultural collecting and processing enterprises in Vietnam. Challenges were identified and sollutions were suggested for improving these enterprises’ businesses and developing sustainable agricultural export value chain. Keywords: Agricultural value chain, collecting and processing enterprises, argricultural export 1. Đặt vấn đề Định hướng phát triển của toàn ngành nông nghiệp Việt Nam là “Phát triển nền nông nghiệp thông minh, hội nhập quốc tế, thích ứng với biến đổi khí hậu, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững; nông thôn mới phồn vinh và văn minh, nông dân giàu có; kết cấu hạ tầng hiện đại, đồng bộ, sử dụng hiệu quả và bảo vệ bền vững tài nguyên thiên nhiên” (Bộ NN&PTNT, 2019). Trong quá trình thực hiện định hướng phát triển trên, việc đảm bảo tính bền vững trong phát triển đặc biệt là trong việc xây dựng chuỗi giá trị hàng nông sản nói chung và nông sản xuất khẩu nói riêng được khẳng định rõ. Một cấu phần tham gia vào chuỗi giá trị hàng nông sản xuất khẩu, đóng vai trò là cầu nối liên kết giữa hộ nuôi trồng nông sản với các doanh nghiệp xuất khẩu, hoặc các doanh nghiệp thương mại tiêu thụ nông sản trong thị trường nội địa là các doanh nghiệp thu mua chế biến nông sản xuất khẩu (TMCBNSXK). Bài viết này khảo sát thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp TMCBNSXK, phân tích rõ các khó khăn và đề xuất một số giải pháp nhằm đảm 519 bảo tính ổn định trong hoạt động của các doanh nghiệp này hướng tới phát triển một chuỗi giá trị hàng nông sản xuất khẩu bền vững. 2. Doanh nghiệp thu mua chế biến nông sản xuất khẩu trong chuỗi giá trị nông sản xuất khẩu 2.1. Chuỗi giá trị nông sản xuất khẩu Đến nay, chưa tồn tại quan điểm chính thức nào về chuỗi giá trị nông sản xuất khẩu, tuy nhiên có thể hiểu chuỗi giá trị nông sản xuất khẩu là tổng thể hoạt động của các chủ thể nhằm làm tăng giá trị tại mỗi khâu trong quy trình từ cung cấp đầu vào, sản xuất, thu mua gom, sơ chế, xuất khẩu, tiêu dùng hàng nông sản trên thị trường xuất khẩu và đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế cho tất cả các tác nhân tham gia chuỗi. Chuỗi giá trị nông sản xuất khẩu được mô tả ở Hình 1 dưới đây: Hình 1: Chuỗi giá trị nông sản xuất khẩu Đầu vào Sản xuất Thu Chế Thương mua biến mại Nhà cung Hộ nuôi Doanh Doanh Xuất khẩu cấp đầu trồng nghiệp thu nghiệp vào: nông sản mua chế biến giống, phân bón, thức ăn, thuốc bảo vệ thực vật... Các bên liên quan và thúc đẩy chuỗi: Hiệp hội ngành hàng, cơ quan quản lý nhà nước, Ngân hàng.... Nguồn: Tổng hợp của nhóm nghiên cứu Các chủ thể tham gia chính vào chuỗi giá trị nông sản xuất khẩu bao gồm: - Đơn vị cung cấp đầu vào: thực hiện mua, bán các nguyên liệu đầu vào như thức ăn, thuốc thú y, dụng cụ hỗ trợ. - Hộ nuôi trồng: thực hiện mua con giống/hạt giống, nuôi trồng bằng cách chọn đơn vị cung cấp giống, thức ăn/thuốc, chăm sóc và bán thành phẩm. - Doanh nghiệp thu mua: thực hiện hoạt động tìm kiếm nhà cung cấp nông sản uy tín, bảo quản và bán nông sản cho người tiêu dùng hoặc thương lái khác. - Doanh nghiệp chế biến:mua nông sản từ nhà cung cấp, bảo quản, sơ chế hoặc chế biến nông sản theo nhu cầu của người tiêu dùng và phân phối thương mại. 520 - Doanh nghiệp xuất khẩu: là đơn vị phân phối nông sản đến người tiêu dùng ở thị trường xuất khẩu. Đây là đơn vị chi trả toàn bộ giá trị gia tăng của chuỗi giá trị. - Đơn vị hỗ trợ, thúc đẩy chuỗi giá trị:là đơn vị trong tổ chức Chính phủ hoặc phi Chính phủ nhằm mục đích phát triển ngành nông nghiệp như nâng cao trình độ kỹ thuật cho nông dân, thực hiện chính sách hỗ trợ cho việc bán hàng. 2.2. Doanh nghiệp thu mua chế biến nông sản xuất khẩu Doanh nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu là các công ty tham gia vào sự biến đổi các ngành hàng nông nghiệp. Các cơ sở chế biến nhỏ thường áp dụng các phương pháp sản xuất truyền thống, sử dụng nhiều công lao động và phân bố ở nông thôn hoặc thành thị. Những cơ sở sản xuất lớn thường có kho lớn chứa nguyên liệu thô nhằm đảm bảo hoạt động chế biến liên tục và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuỗi giá trị nông sản Doanh nghiệp thu mua chế biến Nông sản xuất khẩu Chuỗi giá trị hàng nông sản xuất khẩu Hội nhập kinh tế quốc tếTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
11 trang 173 4 0
-
3 trang 173 0 0
-
23 trang 167 0 0
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
1074 trang 101 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 97 0 0 -
Áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính: Thách thức và yêu cầu đặt ra với Việt Nam
7 trang 94 0 0 -
192 trang 92 0 0