Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội bằng việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài một cách có quy hoạch
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội bằng việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài một cách có quy hoạchChương I: Vai trò của ngành công nghiệp trong phát triển kinh tế thủ đô và các nguồnvốn phát triển công nghiệp hà nội.1.1. Vị trí vai trò của ngành công nghiệp Hà Nội trong phát triển kinh tế thủ đô1.1.1. Tình hình chung về công nghiệp Hà Nội. - Sau 15 năm đổi mới đặc biệt là những n ăm gần đ ây, nền kinh tế Hà Nội đã thựcsự khởi sắc và đạt được những thành tựu to lớn. Tuy còn nhiều khó khăn và thách thức,song Hà Nội đ ã cùng với cả nước vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế, tạo cho Hà Nội thếvà lực mới, đ ể phát triển to àn diện, vững chắc trong những năm đầu thế kỷ XXI. Trong giai đo ạn 1986-1990 tốc độ tăng trưởng của Hà Nội là 7,1% đến giai đ oạn1991-1995 đã đạt tới 12,5% và giai đoạn 1996-2000 tăng 10,6% là một trong những địaphương có tốc độ tăng trưởng cao. Tỷ trọng GDP của Hà Nội trong cả nước đ ã tăng từ5,1% (năm 1990) lên 7,12% (n ăm 1999) và hiện chiếm 40% GDP đồng bằng sông Hồng. Giá trị sản lượng công nghiệp tăng bình quân hàng năm là 14,4% nông nghiệptăng 3,9%. Nhìn chung tốc độ tăng trưởng kinh tế Hà Nội luôn cao hơn tốc độ tăng của cảnước từ 3% - 4% mỗi năm (giai đoạn 1990 - 2000 tốc độ tăng trưởng b ình quân của HàNội đạt 11,6% trong khi cả n ước đạt 7,7%/năm). Điều này cho thấy vai trò đầu tầu củaHà Nội trong quá trình phát triển kinh tế đất nư ớc. Từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tậptrung, quan liêu bao cấp Hà Nội đang từng bước xây dựng và phát triển nền kinh tế h ànghoá nhiều th ành phần vận động theo cơ ch ế thị trư ờng định h ướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế Nhà nước đ ang từng bước đổi mới theo hư ớng chất lượng hiệu quả khẳngđịnh vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất,quan hệ sản xuất mới từng bước được xây dựng và củng cố. Hệ thống doanh nghiệp Nhànước đ ang sắp xếp lại, và đã hoàn thành cơ bản việc chuyển đổi các hợp tác xã theo luậtnhằm phát huy hiệu quả kinh tế. Khu vực kinh tế ngo ài Nhà nước đã được quan tâm pháttriển và có b ước tăng trư ởng khá chiếm tỷ trọng 19,7% GDP của thành phố n ăm 1999. - Cơ cấu kinh tế đ ã có bước chuyển quan trọng theo hư ớng công nghiệp - dịch vụ– nông nghiệp. Năm 1985 tỷ trọng các ngành kinh tế trong GDP thành phố là: Côngnghiệp 37,2%, nông nghiệp 7,3%, dịch vụ 55,5% và năm 2000, tỷ trọng công nghiệpchiếm 38%, dịch vụ 58,2%, nông nghiệp 3,8%. Hiện nay sau thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội là địa phương tập trung công nghiệpđứng thứ 2 cả nước, về số các dự án thực hiện và số vốn đ ầu tư. Năm 2002, công nghiệpHà Nội chiếm 10% GDP công nghiệp cả nước, 35% công nghiệp bắc bộ và 32% GDPthành phố. Những n ăm tiếp theo là n ăm 2003 đ ầu năm 2004 (quý 1/2004) thì tỷ trọng giátrị sản xuất công nghiệp vẫn tiếp tục giữ vững trong cơ cấu GDP (sản phẩm nội địa th ànhphố). Qua b ảng ta thấy trong tổng sản phẩm nội địa GDP th ành phố Hà Nội thì côngnghiệp chiếm 1.606,7 tỷ đ ồng trong quý I/2003, chiếm tỷ trọng 26% lớn nhất trong cácngành, đ iều này chứng tỏ công nghiệp Hà Nội có vai trò rất to lớn trong phát triển kinh tếthủ đô. Để thấy được vai trò của công nghiệp trong phát triển kinh tế ta nghiên cứu một sốch ỉ tiêu sau:1.1.2. Vai trò công nghiệp đối với phát triển nền kinh tế Hà Nội. * Công nghiệp Hà Nội trong quá trình hình thành và phát triển cơ cấu kinh tế HàNội. Từ năm 1995 đ ến năm 2002, tỷ trọng công nghiệp trong nền kinh tế chỉ nằm trongkhoảng 24 – 27%. Thực tế, trong vòng 6 năm, chỉ số tăng của tỷ trọng công nghiệp trongtổng GDP của th ành phố bằng khoảng 2,61% nghĩa là bình quân mỗi n ăm tăng thêm0,37%. Đó là mức thay đổi khiêm tốn trong bối cảnh cần có sự phát triển của côngnghiệp.Nguồn: Xử lý theo số liệu Cục thống kê Hà Nội 2002.Trong khi đó tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu GDP của cả nước năm 2002 là 32,66%,của thành phố Hồ Chí Minh 46,6%, th ì của Hà Nội đ ạt 26,7%. Như vậy so với cả nước tỷtrọng công nghiệp trong cơ cấu GDP của Hà Nội là chưa cao (công nghiệp Hà nội chiếm26,7%, thành phố Hồ Chí Minh là 46,6%, cả nư ớc là 32,66%).* Vị trí, vai trò công nghiệp trong việc gia tăng quy mô của nền kinh tế Trong thời kỳ 1995 – 2002 GDP (theo giá hiện hành) tăng thêm kho ảng 25.833 tỷđồng, trong đó công nghiệp đóng góp khoảng 7.284 tỷ đồng (tương đương 28,2%). Trongkhi khối dịch vụ đóng góp khoảng 41- 4 2% phần GDP tăng thêm. Phần đóng góp của ngành công nghiệp vào gia tăng GDP của Hà Nội như ở biểutrên cho biết là rất khiêm tốn.* Vị trí, vai trò công nghiệp trong phân công lao động xã hội: Nh ư chúng ta đ ều biết, công nghiệp có vai trò quyết định đ ến phát triển phân cônglao động xã hội. Song đối với thành phố Hà Nội, lao động công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp chiếm tỷ lệ tương đối khiêm tốn, chiếm khoảng 15-16% toàn bộ lao động đ anglàm việc trong các ngành kinh tế quốc dân. Thời kỳ 1996 – 2002 lao động trong côngnghiệp hàng năm tăng trung bình 3,58%, tương ứng với 48,1 ngh ìn người. Tuy số thu hútthêm này còn khiêm tốn nhưng có ý ngh ĩa quan trọng (vì chủ yếu họ đang làm việc trongcác doanh nghiệp có trang bị kỹ thuật và công nghệ tương đối hiện đ ại).* Vị trí, vai trò của công nghiệp đ ối với nguồn thu ngân sách cho th ành phố: ở thời kỳ 1996 – 2002, tỷ trọng công nghiệp đóng góp vào ngân sách tươngđối khá. Trong khi tỷ trọng công nghiệp chiếm trong tổng GDP khoảng 24 -26% thì đónggóp vào nguồn thu ngân sách khoảng 25%. Nhưng tỷ trọng đóng góp của công nghiệpvào nguồn thu ngân sách không ổn định qua các n ăm: Với mức đóng góp như hiện nay, công nghiệp tuy đ ã th ể hiện được vai trò củamình nhưng so tiềm năng còn có th ể tăng hơn. Vậy làm th ế nào đ ể ngành công nghiệpđóng góp nhiều cho nguồn thu ngân sách trên địa bàn của thành phố. Trư ớc hết cần đổimới cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp; đổi mới thiết bị – công nghệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn đại học luận văn kinh tế mẫu luận văn hay bộ luận văn đại học kinh tế quốc dân trình bày luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 250 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 214 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 195 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 194 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 173 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 173 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0