Phát triển cá thể của bọ nhẩy sọc cong Phyllotreta striolata (Fabricius) (Coleoptera: Chrysomelidae) ở phòng thí nghiệm
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.16 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Phát triển cá thể của bọ nhẩy sọc cong Phyllotreta striolata (Fabricius) (Coleoptera: Chrysomelidae) ở phòng thí nghiệm" nhằm nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của bọ chét sọc, Phyllotreta striolata (Fabricius) (Coleoptera: Chrysomelidae) được thực hiện dưới 25°C, 75% trong phòng thí nghiệm vào năm 2021. Các mảnh ống củ cải được sử dụng để nuôi ấu trùng trong khi cây cải non được sử dụng làm nguồn thức ăn cho con trưởng thành và để lấy trứng của chúng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển cá thể của bọ nhẩy sọc cong Phyllotreta striolata (Fabricius) (Coleoptera: Chrysomelidae) ở phòng thí nghiệmKết quả nghiên cứu Khoa học BVTV – Số 1/2022 PHÁT TRIỂN CÁ THỂ CỦA BỌ NHẨY SỌC CONG Phyllotreta striolata (Fabricius) (Coleoptera: Chrysomelidae) Ở PHÒNG THÍ NGHIỆM The Developmental Duration of Striped Flea Beetle, Phyllotreta striolata (Fabricius) (Coleoptera: Chrysomelidae) 1 2 2 3 Huỳnh Tấn Đạt , Nguyễn Đức Việt , Đào Thị Hằng , Phạm Văn Lầm , 2 2 Phùng Sinh Hoạt , Lê Ngọc Hoàng Ngày nhận bài: 20.11.2021 Ngày chấp nhận: 28.12.2021 Abstract Study on some biological characteristics of striped flea beetle, Phyllotreta striolata (Fabricius) (Coleoptera:Chrysomelidae) was undertaken under 25°C, 75% in the laboratory in 2021. Radish tube pieces were used to rearlarvae while young mustard plants were used as food source for adults and for collecting their eggs. The eggperiod was 4.03d, larval stage lasted 10.27d, prepupal stage lasted 3.9d; pupal stage lasted 5.57d. The totaldevelopmental period was 28.07d on average. The mean fecundity was 104.7 eggs/female. The adult longevitywas 36.2d for female and 39.1d for male. Keywords: biological characteristics, developmental period, Phyllotreta striolata, striped flea beetle * 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bọ nhẩy sọc cong Phyllotreta striolata Tạo nguồn bọ nhẩy sọc cong và thức ăn(Fabricius) (Coleoptera: Chrysomelidae) là sâu nuôi sâu non để thí nghiệmhại quan trọng trên các loài rau họ hoa thập tự Trưởng thành bọ nhẩy sọc cong được thu(Cruciferae). Sâu non (ấu trùng) gây hại rễ các thập bằng thiết bị hút côn trùng từ ngoài đồngcây rau họ hoa thập tự (HHTT), gây ảnh hưởng đem về phòng thí nghiệm để nhân nuôi tạokhông lớn đến năng suất. Pha trưởng thành gây nguồn trứng phục vụ thí nghiệm. Trưởng thànhhại đáng kể cho các bộ phận trên mặt đất của bọ nhẩy sọc cong được nuôi trong các lồng lướinhiều loài rau HHTT. Với cấu tạo miệng nhai, (kích thước 40 × 40 × 40 cm). Bên trong lồngtrưởng thành bọ nhẩy sọc cong khi ăn đã tạo nên lưới có đặt 1 cây cải mơ (Brassica juncea) đểcác lỗ nhỏ tròn trên lá mầm và lá thật của cây làm thức ăn cho trưởng thành. Gốc cây cải mơcon. Khi cây phát triển, bộ phận còn lại của mô được quấn một lớp giấy ẩm để giữ cho cây cảibào sẽ bị khô và rụng, tạo nên những lỗ thủng tươi và làm nơi đẻ trứng của trưởng thành.tròn trên lá. Nếu bị hại nặng thì cây sẽ bị chết. Sâu non bọ nhẩy sọc cong được nuôi bằng củ Phòng chống bọ nhẩy sọc cong bằng biện pháp cây cải củ (Raphanus sativus). Chọn những củ cảihóa học khó áp dụng, hiệu quả thấp dẫn đến người có kích thước đồng đều, không bị sứt sẹo hoặc bịtrồng rau lạm dụng thuốc hóa học BVTV. Điều này sâu bệnh gây hại. Củ cải được rửa sạch đất, khửgây tác động tiêu cực tới sức khỏe người tiêu dùng trùng bề mặt bằng cồn 70%. Củ cải được cắt thànhvà môi trường. Để phòng chống bọ nhẩy sọc cong từng miếng dày 5mm, đường kính 20-25mmcm.một cách hiệu quả, nhiều nước trên thế giới đi theo Trên bề mặt mỗi miếng củ cải tạo 2-3 lỗ tròn sâuhướng IPM. Để có cơ sở khoa học xây dựng hệ 0,3 mm với đường kính 0,2-0,3 mm.thống biện pháp theo hướng IPM cần phải nghiên Phương pháp thí nghiệmcứu sâu về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của Thí nghiệm được tiến hành tại Bộ môn Cônbọ nhẩy sọc cong. Ở Việt Nam, đã có một vài trùng và Tuyến trùng (Viện Bảo vệ thực vật). Bọnghiên cứu về vấn đề này. Bài báo này giới thiệu nhẩy sọc cong được nuôi trong buồng nuôi côn othêm một số thông tin về thời gian phát triển cá thể trùng ở điều kiện cố định với nhiệt độ 25 C và 75%của bọ nhẩy sọc cong P. striolata được nghiên cứu độ ẩm. Số lượng trứng bọ nhẩy ban đầu được thíở phòng thí nghiệm năm 2021. nghiệm đủ lớn sao cho đến cuối mỗi pha phát triển phải có ít nhất 30 cá thể (n=30) để tính toán. Thí nghiệm ở trong phòng để theo dõi quá1. Cục Bảo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển cá thể của bọ nhẩy sọc cong Phyllotreta striolata (Fabricius) (Coleoptera: Chrysomelidae) ở phòng thí nghiệmKết quả nghiên cứu Khoa học BVTV – Số 1/2022 PHÁT TRIỂN CÁ THỂ CỦA BỌ NHẨY SỌC CONG Phyllotreta striolata (Fabricius) (Coleoptera: Chrysomelidae) Ở PHÒNG THÍ NGHIỆM The Developmental Duration of Striped Flea Beetle, Phyllotreta striolata (Fabricius) (Coleoptera: Chrysomelidae) 1 2 2 3 Huỳnh Tấn Đạt , Nguyễn Đức Việt , Đào Thị Hằng , Phạm Văn Lầm , 2 2 Phùng Sinh Hoạt , Lê Ngọc Hoàng Ngày nhận bài: 20.11.2021 Ngày chấp nhận: 28.12.2021 Abstract Study on some biological characteristics of striped flea beetle, Phyllotreta striolata (Fabricius) (Coleoptera:Chrysomelidae) was undertaken under 25°C, 75% in the laboratory in 2021. Radish tube pieces were used to rearlarvae while young mustard plants were used as food source for adults and for collecting their eggs. The eggperiod was 4.03d, larval stage lasted 10.27d, prepupal stage lasted 3.9d; pupal stage lasted 5.57d. The totaldevelopmental period was 28.07d on average. The mean fecundity was 104.7 eggs/female. The adult longevitywas 36.2d for female and 39.1d for male. Keywords: biological characteristics, developmental period, Phyllotreta striolata, striped flea beetle * 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bọ nhẩy sọc cong Phyllotreta striolata Tạo nguồn bọ nhẩy sọc cong và thức ăn(Fabricius) (Coleoptera: Chrysomelidae) là sâu nuôi sâu non để thí nghiệmhại quan trọng trên các loài rau họ hoa thập tự Trưởng thành bọ nhẩy sọc cong được thu(Cruciferae). Sâu non (ấu trùng) gây hại rễ các thập bằng thiết bị hút côn trùng từ ngoài đồngcây rau họ hoa thập tự (HHTT), gây ảnh hưởng đem về phòng thí nghiệm để nhân nuôi tạokhông lớn đến năng suất. Pha trưởng thành gây nguồn trứng phục vụ thí nghiệm. Trưởng thànhhại đáng kể cho các bộ phận trên mặt đất của bọ nhẩy sọc cong được nuôi trong các lồng lướinhiều loài rau HHTT. Với cấu tạo miệng nhai, (kích thước 40 × 40 × 40 cm). Bên trong lồngtrưởng thành bọ nhẩy sọc cong khi ăn đã tạo nên lưới có đặt 1 cây cải mơ (Brassica juncea) đểcác lỗ nhỏ tròn trên lá mầm và lá thật của cây làm thức ăn cho trưởng thành. Gốc cây cải mơcon. Khi cây phát triển, bộ phận còn lại của mô được quấn một lớp giấy ẩm để giữ cho cây cảibào sẽ bị khô và rụng, tạo nên những lỗ thủng tươi và làm nơi đẻ trứng của trưởng thành.tròn trên lá. Nếu bị hại nặng thì cây sẽ bị chết. Sâu non bọ nhẩy sọc cong được nuôi bằng củ Phòng chống bọ nhẩy sọc cong bằng biện pháp cây cải củ (Raphanus sativus). Chọn những củ cảihóa học khó áp dụng, hiệu quả thấp dẫn đến người có kích thước đồng đều, không bị sứt sẹo hoặc bịtrồng rau lạm dụng thuốc hóa học BVTV. Điều này sâu bệnh gây hại. Củ cải được rửa sạch đất, khửgây tác động tiêu cực tới sức khỏe người tiêu dùng trùng bề mặt bằng cồn 70%. Củ cải được cắt thànhvà môi trường. Để phòng chống bọ nhẩy sọc cong từng miếng dày 5mm, đường kính 20-25mmcm.một cách hiệu quả, nhiều nước trên thế giới đi theo Trên bề mặt mỗi miếng củ cải tạo 2-3 lỗ tròn sâuhướng IPM. Để có cơ sở khoa học xây dựng hệ 0,3 mm với đường kính 0,2-0,3 mm.thống biện pháp theo hướng IPM cần phải nghiên Phương pháp thí nghiệmcứu sâu về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của Thí nghiệm được tiến hành tại Bộ môn Cônbọ nhẩy sọc cong. Ở Việt Nam, đã có một vài trùng và Tuyến trùng (Viện Bảo vệ thực vật). Bọnghiên cứu về vấn đề này. Bài báo này giới thiệu nhẩy sọc cong được nuôi trong buồng nuôi côn othêm một số thông tin về thời gian phát triển cá thể trùng ở điều kiện cố định với nhiệt độ 25 C và 75%của bọ nhẩy sọc cong P. striolata được nghiên cứu độ ẩm. Số lượng trứng bọ nhẩy ban đầu được thíở phòng thí nghiệm năm 2021. nghiệm đủ lớn sao cho đến cuối mỗi pha phát triển phải có ít nhất 30 cá thể (n=30) để tính toán. Thí nghiệm ở trong phòng để theo dõi quá1. Cục Bảo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Bảo vệ thực vật Bọ nhẩy sọc cong Phyllotreta striolata Phòng chống bọ nhẩy sọc cong Sâu non bọ nhẩy sọc cong Tập tính hoạt động sống bọ nhẩy sọc congTài liệu liên quan:
-
Một số nghiên cứu về bệnh chết ngược cành sầu riêng tại Tây Nguyên
6 trang 29 0 0 -
6 trang 21 0 0
-
7 trang 17 0 0
-
7 trang 16 0 0
-
Hiệu quả phòng trừ sâu khoang của chế phẩm NPV phát triển từ tế bào nhân nuôi
5 trang 16 0 0 -
7 trang 16 0 0
-
Nấm Colletotrichum acutatum gây bệnh thán thư trên cây Sâm Ngọc Linh tại tỉnh Kon Tum
6 trang 15 0 0 -
9 trang 15 0 0
-
5 trang 14 0 0
-
4 trang 14 0 0