PHÁT TRIỂN CÁC BỘ PHẬN PHỤ CỦA PHÔI THAI NGƯỜI
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 513.58 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những bộ phận phụ của phôi thai là những cấu trúc phát sinh từ trứng thụ tinh nhưng ít hay không góp phần vào sự cấu tạo cá thể. Chúng đảm nhiệm chức năng dinh dưỡng, che trở và bảo vệ phôi thai. Khi trẻ ra đời, chúng sẽ bị thải ra ngoài hoặc đã bị thoái hóa và biến đi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÁT TRIỂN CÁC BỘ PHẬN PHỤ CỦA PHÔI THAI NGƯỜI PHÁT TRIỂN CÁC BỘ PHẬN PHỤ CỦA PHÔI THAI NGƯỜINhững bộ phận phụ của phôi thai là những cấu trúc phát sinh từ trứng thụ tinhnhưng ít hay không góp phần vào sự cấu tạo cá thể. Chúng đảm nhiệm chức năngdinh dưỡng, che trở và bảo vệ phôi thai. Khi trẻ ra đời, chúng sẽ bị thải ra ngoàihoặc đã bị thoái hóa và biến đi. Những bộ phận phụ của phôi thai người gồm: màng ối, túi noãn hoàng,niệu nang, màng đệm và lá nuôi. Rau cũng là bộ phận phụ của phôi thai, rau được cấu tạo một phần bởi cácmô rau thai (màng đệm) và một phần bởi mô của mẹ (nội mạc thân tử cung). Raunối với thai bởi dây rốn. Khi sinh, rau bong ra và bị thải ra ngoài cùng với dây rốn.I. MÀNG ỐI VÀ KHOANG ỐI Khoang ối, từ một khoang nhỏ nằm ở mặt lưng phôi (mặt ngoại bì) đếncuối tháng thứ nhất khi phôi đã khép mình trở thành một khoang ngày càng lớnchứa đựng toàn bộ phôi. Trong khoang ối, phôi tắm mình trong nước ối. Cònmàng ối được cấu tạo bởi 2 lớp: ngoại bì màng ối được lót ngoài bởi trung bì màngối, một phần của lá thành trung bì ngoài phôi.1. Sự phát triển tiếp tục của màng ối, khoang ối và sự tạo ra nước ối - Khi phôi tiếp tục lớn lên, khoang ối ngày càng to ra, nước ối ngày càngđược tạo ra nhiều, màng ối ngày càng giãn rộng ra tiến sát tới màng đệm. Phần láthành trung bì ngoài phôi phủ ngoại bì màng ối tới sát nhập vào màng đệm. Vìvậy, khoang ngoài phôi ngày càng hẹp lại và cuối cùng biến mất. - Khoang ối chứa đầy một chất lỏng gọi là nước ối. Nước ối có lẽ được tạothành một phần bắt nguồn từ huyết thanh mẹ vì nồng độ các chất hòa tan trongnước ối giống nồng độ các chất ấy trong huyết thanh mẹ và một phần do các tế bàomàng ối tạo ra. Khối lượng nước ối tăng dần tới cuối kỳ thai sống trong bụng mẹ,lúc bấy giờ khoang ối chứa khoảng 1 lít nước ối. Quá trình sản sinh và hấp thu nước ối là một quá trình không đổi, nước ốiđược sinh ra bao nhiêu lại được hấp thu bấy nhiêu. Ngày nay, người ta biết rằngnước ối được trao đổi với cơ thể mẹ qua hệ tuần hoàn rau, bởi vậy nước ối luônluôn được đổi mới.2. Chức năng Nhờ nước ối chứa bên trong, màng ối và khoang ối đảm nhiệm nhiều chứcnăng: - Chức năng cơ học: + Che trở cho phôi thai chống những sốc phát sinh từ môi tr ường bênngoài. + Cho phép thai được cử động tự do. + Làm cho thai không dính vào màng ối. - Chức năng chống khô ráo cho thai: phôi thai tắm mình trong nước ối nênkhông bị khô. - Chức năng giữ cân bằng lượng nước trong phôi thai: nước ối có quan hệtrực tiếp với sự giữ cân bằng lượng nước trong phôi thai. Khi thai chứa quá nhiềunước, lượng nước thừa được đào thải vào khoang ối, khi phôi thai mất nước nó sẽhấp thụ nước ối.II. TÚI NOÃN HOÀNG, NIỆU NANG, DÂY RỐN1. Túi noãn hoàng Túi noãn hoàng phát sinh từ nội bì phôi và được bọc ngoài bởi lá tạngtrung bì ngoài phôi. Trong quá trình khép mình của phôi, do sự tạo ra các nếp gấpbên của phôi, nôị bì cuốn lại thành một ống kín 2 đầu gọi là ruột nguyên thủy. Ởđoạn giữa, lúc mới đầu ruột nguyên thủy còn mở rộng vào túi noãn hoàng. Trongquá trình bành trướng của khoang ối, do bị khoang ối chèn ép, túi noãn hoàng dàira và chỉ còn thông với ruột nguyên thủy bởi một cái cuống hẹp gọi là cuống noãnhoàng. Ở động vật có vú, chức năng nuôi d ưỡng phôi do rau đảm nhiệm và túinoãn hoàng không chứa noãn hoàng do đó nó không phát triển, chỉ tồn tại trongphôi như một cơ quan thô sơ. Tuy nhiên, ở giai đoạn đầu của quá trình phát triểnphôi thai (trong 2 tháng đầu), túi noãn hoàng đảm nhiệm chức năng quan trọng l àtạo huyết và tạo mạch. Về sau, túi noãn hoàng sẽ thoái triển rồi biến đi.2. Niệu nang Niệu nang được tạo ra từ nội bì túi noãn hoàng ở phía đuôi phôi, dưới dạngmột túi thừa hình ngón tay và phát triển vào trong cuống phôi. Ở phôi động vật cóvú, sự trao đổi khí và sự đào thải chất cặn bã được tiến hành qua rau, vì vậy niệunang không phát triển. Ở người, niệu nang không tiến tới màng đệm, đoạn ngoàiphôi của nó nằm trong đoạn đầu của dây rốn, một phần đoạn trong phôi tham giasự tạo bàng quang, phần còn lại của đoạn này tồn tại ở người trưởng thành dướidạng dây sơ gọi là dây chằng rốn - bàng quang.3. Dây rốn - Do kết quả của sự khép mình của phôi, cuống phôi chứa niệu nang từphía đuôi phôi dần dần di chuyển về phía bụng phôi, tiến gần tới cuống noãnhoàng. Tới đầu tháng thứ 2 của quá trình phát triển phôi người, do sự bành trướngcủa khoang ối, 2 cuống ấy sát nhập với nhau để tạo ra dây rốn, nối rốn thai với rau(H. 1) - Cấu tạo dây rốn: dây rốn được bao ngoài bởi màng ối. Bên trongmàng ối là khối trung mô được biệt hóa thành một mô nhầy chứa nhiều chất gianbào vô hình gọi là chất đông Wharton. Dây rốn chứa 2 động mạch rốn và một tĩnhmạch rốn phát sinh từ trung mô tại chỗ. Túi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÁT TRIỂN CÁC BỘ PHẬN PHỤ CỦA PHÔI THAI NGƯỜI PHÁT TRIỂN CÁC BỘ PHẬN PHỤ CỦA PHÔI THAI NGƯỜINhững bộ phận phụ của phôi thai là những cấu trúc phát sinh từ trứng thụ tinhnhưng ít hay không góp phần vào sự cấu tạo cá thể. Chúng đảm nhiệm chức năngdinh dưỡng, che trở và bảo vệ phôi thai. Khi trẻ ra đời, chúng sẽ bị thải ra ngoàihoặc đã bị thoái hóa và biến đi. Những bộ phận phụ của phôi thai người gồm: màng ối, túi noãn hoàng,niệu nang, màng đệm và lá nuôi. Rau cũng là bộ phận phụ của phôi thai, rau được cấu tạo một phần bởi cácmô rau thai (màng đệm) và một phần bởi mô của mẹ (nội mạc thân tử cung). Raunối với thai bởi dây rốn. Khi sinh, rau bong ra và bị thải ra ngoài cùng với dây rốn.I. MÀNG ỐI VÀ KHOANG ỐI Khoang ối, từ một khoang nhỏ nằm ở mặt lưng phôi (mặt ngoại bì) đếncuối tháng thứ nhất khi phôi đã khép mình trở thành một khoang ngày càng lớnchứa đựng toàn bộ phôi. Trong khoang ối, phôi tắm mình trong nước ối. Cònmàng ối được cấu tạo bởi 2 lớp: ngoại bì màng ối được lót ngoài bởi trung bì màngối, một phần của lá thành trung bì ngoài phôi.1. Sự phát triển tiếp tục của màng ối, khoang ối và sự tạo ra nước ối - Khi phôi tiếp tục lớn lên, khoang ối ngày càng to ra, nước ối ngày càngđược tạo ra nhiều, màng ối ngày càng giãn rộng ra tiến sát tới màng đệm. Phần láthành trung bì ngoài phôi phủ ngoại bì màng ối tới sát nhập vào màng đệm. Vìvậy, khoang ngoài phôi ngày càng hẹp lại và cuối cùng biến mất. - Khoang ối chứa đầy một chất lỏng gọi là nước ối. Nước ối có lẽ được tạothành một phần bắt nguồn từ huyết thanh mẹ vì nồng độ các chất hòa tan trongnước ối giống nồng độ các chất ấy trong huyết thanh mẹ và một phần do các tế bàomàng ối tạo ra. Khối lượng nước ối tăng dần tới cuối kỳ thai sống trong bụng mẹ,lúc bấy giờ khoang ối chứa khoảng 1 lít nước ối. Quá trình sản sinh và hấp thu nước ối là một quá trình không đổi, nước ốiđược sinh ra bao nhiêu lại được hấp thu bấy nhiêu. Ngày nay, người ta biết rằngnước ối được trao đổi với cơ thể mẹ qua hệ tuần hoàn rau, bởi vậy nước ối luônluôn được đổi mới.2. Chức năng Nhờ nước ối chứa bên trong, màng ối và khoang ối đảm nhiệm nhiều chứcnăng: - Chức năng cơ học: + Che trở cho phôi thai chống những sốc phát sinh từ môi tr ường bênngoài. + Cho phép thai được cử động tự do. + Làm cho thai không dính vào màng ối. - Chức năng chống khô ráo cho thai: phôi thai tắm mình trong nước ối nênkhông bị khô. - Chức năng giữ cân bằng lượng nước trong phôi thai: nước ối có quan hệtrực tiếp với sự giữ cân bằng lượng nước trong phôi thai. Khi thai chứa quá nhiềunước, lượng nước thừa được đào thải vào khoang ối, khi phôi thai mất nước nó sẽhấp thụ nước ối.II. TÚI NOÃN HOÀNG, NIỆU NANG, DÂY RỐN1. Túi noãn hoàng Túi noãn hoàng phát sinh từ nội bì phôi và được bọc ngoài bởi lá tạngtrung bì ngoài phôi. Trong quá trình khép mình của phôi, do sự tạo ra các nếp gấpbên của phôi, nôị bì cuốn lại thành một ống kín 2 đầu gọi là ruột nguyên thủy. Ởđoạn giữa, lúc mới đầu ruột nguyên thủy còn mở rộng vào túi noãn hoàng. Trongquá trình bành trướng của khoang ối, do bị khoang ối chèn ép, túi noãn hoàng dàira và chỉ còn thông với ruột nguyên thủy bởi một cái cuống hẹp gọi là cuống noãnhoàng. Ở động vật có vú, chức năng nuôi d ưỡng phôi do rau đảm nhiệm và túinoãn hoàng không chứa noãn hoàng do đó nó không phát triển, chỉ tồn tại trongphôi như một cơ quan thô sơ. Tuy nhiên, ở giai đoạn đầu của quá trình phát triểnphôi thai (trong 2 tháng đầu), túi noãn hoàng đảm nhiệm chức năng quan trọng l àtạo huyết và tạo mạch. Về sau, túi noãn hoàng sẽ thoái triển rồi biến đi.2. Niệu nang Niệu nang được tạo ra từ nội bì túi noãn hoàng ở phía đuôi phôi, dưới dạngmột túi thừa hình ngón tay và phát triển vào trong cuống phôi. Ở phôi động vật cóvú, sự trao đổi khí và sự đào thải chất cặn bã được tiến hành qua rau, vì vậy niệunang không phát triển. Ở người, niệu nang không tiến tới màng đệm, đoạn ngoàiphôi của nó nằm trong đoạn đầu của dây rốn, một phần đoạn trong phôi tham giasự tạo bàng quang, phần còn lại của đoạn này tồn tại ở người trưởng thành dướidạng dây sơ gọi là dây chằng rốn - bàng quang.3. Dây rốn - Do kết quả của sự khép mình của phôi, cuống phôi chứa niệu nang từphía đuôi phôi dần dần di chuyển về phía bụng phôi, tiến gần tới cuống noãnhoàng. Tới đầu tháng thứ 2 của quá trình phát triển phôi người, do sự bành trướngcủa khoang ối, 2 cuống ấy sát nhập với nhau để tạo ra dây rốn, nối rốn thai với rau(H. 1) - Cấu tạo dây rốn: dây rốn được bao ngoài bởi màng ối. Bên trongmàng ối là khối trung mô được biệt hóa thành một mô nhầy chứa nhiều chất gianbào vô hình gọi là chất đông Wharton. Dây rốn chứa 2 động mạch rốn và một tĩnhmạch rốn phát sinh từ trung mô tại chỗ. Túi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0