Phát triển các dịch vụ thanh toán lớp phủ kỹ thuật số (digital overlay payment) tại một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 403.45 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Phát triển các dịch vụ thanh toán lớp phủ kỹ thuật số (digital overlay payment) tại một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam" phân tích kinh nghiệm của các nền kinh tế như Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc gần đây đã chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế số nhờ ứng dụng dịch vụ lớp phủ số. Các dịch vụ này cho phép người dùng kết nối với các nhà cung cấp dịch vụ và thanh toán thuận tiện theo thời gian thực, tối đa hóa sự tiện lợi trên thiết bị di động thông qua mã QR, ví điện tử. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển các dịch vụ thanh toán lớp phủ kỹ thuật số (digital overlay payment) tại một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ THANH TOÁN LỚP PHỦ KỸ THUẬT SỐ (DIGITAL OVERLAY PAYMENT) TẠI MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM PGS.TS. Đặng Ngọc Đức1, TS. Vũ Hùng Phương2 Abstract: Many countries focus on promoting digital overlay payment services by developing modern technology platforms that effectively meet users’ needs. Key features of a digital overlay payment ecosystem include real-time payments, flexibility and innovation, value-added services, secure and efficient transactions, collaboration among stakeholders, and trends and predictions. The payment ecosystem is designed to enable secure, efficient, and seamless transactions between customers, businesses, and financial institutions. Digital overlay payment services provide value-added services that add value to standard payments and enable faster and more convenient customer transactions. This article analyzes the experiences of economies like India, China, and Korea, which have recently seen strong growth in the digital economy with the application of digital overlay services. These services allow users to connect with service providers and pay conveniently in real time, maximizing convenience on mobile devices via QR codes, e-wallets, and more. As a result, Vietnam needs to focus on building a digital banking ecosystem that focuses on developing digital overlay payment technology. This should be based on a model selected from the experiences of the countries studied. Từ khóa: Lớp phủ kỹ thuật số, hệ sinh thái thanh toán số, ngân hàng thương mại, Việt Nam. Keywords: Digital overlay payment, digital payment ecosystem, commercial bank, Vietnam.1. MỞ ĐẦU Trong xu thế hội nhập và phát triển công nghệ số nhanh chóng trên thế giới, Việt Nam xácđịnh quá trình chuyển đổi số với 3 trụ cột gồm: Chính phủ số, xã hội số và kinh tế số. Để xây dựnghướng tới nền kinh tế số và với vai trò mạch máu của nền kinh tế, thì chuyển đổi số trong lĩnh vựctài chính - ngân hàng cần đi đầu, theo đó, kích thích chuyển đổi số trong các lĩnh vực khác. Cơsở pháp lý về phát triển ngân hàng số được đánh dấu bởi Luật Giao dịch điện tử do Quốc hội banhành ngày 29 tháng 11 năm 2005, Nghị định số 35/2007/NĐ-CP về giao dịch điện tử trong hoạtđộng ngân hàng do Chính phủ ban hành ngày 08/3/2007. Tuy nhiên, tiến trình phát triển ngân hàngsố tại các ngân hàng thương mại (NHTM) thực sự được ghi nhận rõ nét từ năm 2016 khi hệ thốngđứng trước những cơ hội và thách thức đến từ CMCN 4.0, đặc biệt được đẩy mạnh kể từ sau đạidịch COVID-19. Các NHTM xác định chuyển đổi số là trung tâm chiến lược kinh doanh, đầu tưcho công nghệ, thay đổi mô hình tổ chức phục vụ phát triển ngân hàng số và hợp tác với Fintechlà yếu tố sống còn. Luật Giao dịch điện tử do Quốc hội ban hành năm 2023 tạo điều kiện thuậnlợi hơn cho việc phát triển thanh toán ngân hàng điện tử tại Việt Nam như việc xác nhận rõ về loạihình chữ ký điện tử và hợp đồng điện tử; hoặc việc chữ ký số có thể được xác định là chữ ký điệntử sẽ giúp các bên tham gia giao dịch điện tử có thể sử dụng chữ ký số để thực hiện giao dịch điệntử mà không cần phải sử dụng các hình thức chữ ký điện tử khác giúp mở ra cơ hội để khách hàngkhông bị các giới hạn về khoảng cách địa lý cản trở giao dịch, đồng thời giảm thiểu thời gian và1 Đại học Đại Nam, dangngocduc2017@gmail.com.2 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, phuongvh@neu.edu.vn.Phần 3: Khai thác tiềm năng và khơi thông động lực phát triển của Fintech tại Việt Nam 971thủ tục thanh toán. Việc sửa quy định về các hành vi bị cấm trong giao dịch điện tử sẽ giúp bảo vệquyền lợi của các bên tham gia giao dịch điện tử, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật trongthanh toán ngân hàng điện tử (một trong số các vấn đề cần đặc biệt chú trọng nằm đảm bảo tínhan toàn, bảo mật của hệ thống thanh toán). Những bổ sung theo Luật Giao dịch điện tử là nền tảngquan trọng để các tổ chức tín dụng và các công ty công nghệ đẩy mạnh các dịch vụ số tới kháchhàng (QH, 2023) Ngân hàng số không chỉ là việc “số hóa” các sản phẩm và dịch vụ truyền thống để mang lạimột sự tiện dụng cao hơn cho người dùng mà là sản phẩm của quá trình chuyển đổi số hoàn toàn,trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của công nghệ, giúp ngân hàng cung cấp tiện ích số chongười dùng, có khả năng tự động hóa các quy trình nội bộ, hỗ trợ ra quyết định và sáng tạo ranhững sản phẩm mới với sự cá biệt hóa ngày càng cao. Những ngân hàng đi đầu trong lĩnh vực Ngân hàng số tại Việt Nam như Ngân hàng TMCPNgoại thương Việt Nam (Vietcombank) với nền tảng VCB-Digibank, Ngân hàng TMCP Côngthương Việt Nam (VietinBank) với nền tảng VietinBank iPay, Ngân hàng TMCP Quân đội (MB)với nền t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển các dịch vụ thanh toán lớp phủ kỹ thuật số (digital overlay payment) tại một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ THANH TOÁN LỚP PHỦ KỸ THUẬT SỐ (DIGITAL OVERLAY PAYMENT) TẠI MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM PGS.TS. Đặng Ngọc Đức1, TS. Vũ Hùng Phương2 Abstract: Many countries focus on promoting digital overlay payment services by developing modern technology platforms that effectively meet users’ needs. Key features of a digital overlay payment ecosystem include real-time payments, flexibility and innovation, value-added services, secure and efficient transactions, collaboration among stakeholders, and trends and predictions. The payment ecosystem is designed to enable secure, efficient, and seamless transactions between customers, businesses, and financial institutions. Digital overlay payment services provide value-added services that add value to standard payments and enable faster and more convenient customer transactions. This article analyzes the experiences of economies like India, China, and Korea, which have recently seen strong growth in the digital economy with the application of digital overlay services. These services allow users to connect with service providers and pay conveniently in real time, maximizing convenience on mobile devices via QR codes, e-wallets, and more. As a result, Vietnam needs to focus on building a digital banking ecosystem that focuses on developing digital overlay payment technology. This should be based on a model selected from the experiences of the countries studied. Từ khóa: Lớp phủ kỹ thuật số, hệ sinh thái thanh toán số, ngân hàng thương mại, Việt Nam. Keywords: Digital overlay payment, digital payment ecosystem, commercial bank, Vietnam.1. MỞ ĐẦU Trong xu thế hội nhập và phát triển công nghệ số nhanh chóng trên thế giới, Việt Nam xácđịnh quá trình chuyển đổi số với 3 trụ cột gồm: Chính phủ số, xã hội số và kinh tế số. Để xây dựnghướng tới nền kinh tế số và với vai trò mạch máu của nền kinh tế, thì chuyển đổi số trong lĩnh vựctài chính - ngân hàng cần đi đầu, theo đó, kích thích chuyển đổi số trong các lĩnh vực khác. Cơsở pháp lý về phát triển ngân hàng số được đánh dấu bởi Luật Giao dịch điện tử do Quốc hội banhành ngày 29 tháng 11 năm 2005, Nghị định số 35/2007/NĐ-CP về giao dịch điện tử trong hoạtđộng ngân hàng do Chính phủ ban hành ngày 08/3/2007. Tuy nhiên, tiến trình phát triển ngân hàngsố tại các ngân hàng thương mại (NHTM) thực sự được ghi nhận rõ nét từ năm 2016 khi hệ thốngđứng trước những cơ hội và thách thức đến từ CMCN 4.0, đặc biệt được đẩy mạnh kể từ sau đạidịch COVID-19. Các NHTM xác định chuyển đổi số là trung tâm chiến lược kinh doanh, đầu tưcho công nghệ, thay đổi mô hình tổ chức phục vụ phát triển ngân hàng số và hợp tác với Fintechlà yếu tố sống còn. Luật Giao dịch điện tử do Quốc hội ban hành năm 2023 tạo điều kiện thuậnlợi hơn cho việc phát triển thanh toán ngân hàng điện tử tại Việt Nam như việc xác nhận rõ về loạihình chữ ký điện tử và hợp đồng điện tử; hoặc việc chữ ký số có thể được xác định là chữ ký điệntử sẽ giúp các bên tham gia giao dịch điện tử có thể sử dụng chữ ký số để thực hiện giao dịch điệntử mà không cần phải sử dụng các hình thức chữ ký điện tử khác giúp mở ra cơ hội để khách hàngkhông bị các giới hạn về khoảng cách địa lý cản trở giao dịch, đồng thời giảm thiểu thời gian và1 Đại học Đại Nam, dangngocduc2017@gmail.com.2 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, phuongvh@neu.edu.vn.Phần 3: Khai thác tiềm năng và khơi thông động lực phát triển của Fintech tại Việt Nam 971thủ tục thanh toán. Việc sửa quy định về các hành vi bị cấm trong giao dịch điện tử sẽ giúp bảo vệquyền lợi của các bên tham gia giao dịch điện tử, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật trongthanh toán ngân hàng điện tử (một trong số các vấn đề cần đặc biệt chú trọng nằm đảm bảo tínhan toàn, bảo mật của hệ thống thanh toán). Những bổ sung theo Luật Giao dịch điện tử là nền tảngquan trọng để các tổ chức tín dụng và các công ty công nghệ đẩy mạnh các dịch vụ số tới kháchhàng (QH, 2023) Ngân hàng số không chỉ là việc “số hóa” các sản phẩm và dịch vụ truyền thống để mang lạimột sự tiện dụng cao hơn cho người dùng mà là sản phẩm của quá trình chuyển đổi số hoàn toàn,trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của công nghệ, giúp ngân hàng cung cấp tiện ích số chongười dùng, có khả năng tự động hóa các quy trình nội bộ, hỗ trợ ra quyết định và sáng tạo ranhững sản phẩm mới với sự cá biệt hóa ngày càng cao. Những ngân hàng đi đầu trong lĩnh vực Ngân hàng số tại Việt Nam như Ngân hàng TMCPNgoại thương Việt Nam (Vietcombank) với nền tảng VCB-Digibank, Ngân hàng TMCP Côngthương Việt Nam (VietinBank) với nền tảng VietinBank iPay, Ngân hàng TMCP Quân đội (MB)với nền t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hoàn thiện hệ sinh thái FinTech Phát triển FinTech Dịch vụ thanh toán Lớp phủ kỹ thuật số Digital overlay payment Hệ sinh thái thanh toán sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những lằn ranh văn học - Kỷ yếu hội thảo Quốc tế: Phần 1
367 trang 177 3 0 -
470 trang 98 0 0
-
Thương mại và phân phối lần 2 năm 2020 - Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Phần 1
558 trang 52 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
Ebook Tuyên ngôn của Đảng cộng sản giá trị lý luận và thực tiễn trong thời đại ngày nay: Phần 2
172 trang 40 0 0 -
Giáo trình Ngân hàng thương mại: Phần 1 - PGS.TS. Phan Thị Thu Hà
233 trang 39 1 0 -
646 trang 36 0 0
-
17 trang 32 0 0
-
Những lằn ranh văn học - Kỷ yếu hội thảo Quốc tế: Phần 2
698 trang 30 2 0 -
497 trang 30 0 0