Bất cập trong thanh toán không dùng tiền mặt và một số giải pháp đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt ở nông thôn Việt Nam trong thời kỳ cách mạng 4.0
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 285.61 KB
Lượt xem: 43
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Bất cập trong thanh toán không dùng tiền mặt và một số giải pháp đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt ở nông thôn Việt Nam trong thời kỳ cách mạng 4.0" trình bày mục tiêu thanh toán không dùng tiền mặt ở dưới mức 10% vào năm 2020 theo Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2016-2020 là khó khả thi, nhất là tại vùng nông thôn nếu không đưa ra các giải pháp hỗ trợ, tạo niềm tin để người dân tiếp cận, sử dụng dịch vụ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bất cập trong thanh toán không dùng tiền mặt và một số giải pháp đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt ở nông thôn Việt Nam trong thời kỳ cách mạng 4.0 BẤT CẬP TRONG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG 4.0 Nguyễn Xuân Thạch* 1 TÓM TẮT: Mục tiêu thanh toán không dùng tiền mặt ở dưới mức 10% vào năm 2020 theo Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2016-2020 là khó khả thi, nhất là tại vùng nông thôn nếu không đưa ra các giải pháp hỗ trợ, tạo niềm tin để người dân tiếp cận, sử dụng dịch vụ. Mặc dù,hệ thống pháp lý về đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam đã có nhiều chuyển biến mạnh mẽ; khuôn khổ pháp lý ngày càng được hoàn thiện, hệ thống văn bản từ luật, nghị định đến thông tư được ban hành, tạo sự đồng bộ để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước trong lĩnh vực thanh toán; thúc đẩy ứng dụng công nghệ trong phát triển thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM); tăng cường công tác quản lý thanh toán bằng tiền mặt và bảo đảm an ninh, an toàn trong hoạt động thanh toán. Nhưng trên thực tế, việc thanh toán không dùng tiền mặt mới chỉ phổ biến tại các thành phố lớn, còn tại khu vực nông thôn thì dường như dậm chân tại chỗ. Từ khóa: Thanh toán không dùng tiền tiền mặt, nông thôn, cách mạng công nghệ 4.0 1. MỘT SỐ KẾT QUẢ Theo khảo sát của Ngân hàng Thế giới, thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) đã trở thành phương thức thanh toán phổ biến tại nhiều quốc gia phát triển với giá trị chi tiêu của người dân chiếm tới hơn 90% tổng số giao dịch hàng ngày. Tỷ lệ tiền mặt trong tổng lượng tiền của nền kinh tế chỉ chiếm khoảng hơn 7,7% ở Mỹ và 10% ở khu vực đồng tiền chung châu Âu vào năm 2016. Điển hình tại Thụy Điển tiền mặt chỉ chiếm khoảng 2% tổng lượng tiền trong nền kinh tế. Việt Nam, ngày 8/8/2018, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 986/QĐ-TTg về Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Trong đó định hướng đẩy mạnh phát triển TTKDTM, tối ưu hóa mạng lưới ATM và POS. Đến cuối năm 2020, tỷ trọng tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán ở dưới mức 10%; đến cuối năm 2025, con số này rút xuống còn 8% và đặc biệt quan tâm phát triển TTKDTM ở khu vực nông thôn. Với chiến lược phát triển đó, thời gian qua, TTKDTM tại Việt Nam nói chung đã có nhiều chuyển biến mạnh mẽ; khuôn khổ pháp lý ngày càng được hoàn thiện; cơ sở hạ tầng, công nghệ phục vụ TTKDTM đã có bước phát triển theo hướng hiện đại; các phương tiện và dịch vụ thanh toán phát triển đa dạng, nhiều phương tiện thanh toán và dịch vụ thanh toán mới, hiện đại, tiện ích đã ra đời, đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của người sử dụng dịch vụ thanh toán cũng như yêu cầu của nền kinh tế; nhận thức, thói quen của người dân, doanh nghiệp về TTKDTM có sự chuyển biến mới. Trên cả nước hiện nay, hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt đã được lắp đặt tại hầu hết các cơ sở, chuỗi phân phối, bán lẻ, khách sạn lớn, đang mở rộng dần ra các cơ sở y tế, bệnh viện, trường học. Các * Ban Công Tác Chính Trị Sinh Viên, Học viện Tài chính, Hà Nội, Việt Nam, Tác giả nhận phản hồi: Tel.:0988740860, E-mail address:Thachhvtc@gmail.com 1144 PROCEEDINGS OF THE SUSTAINABLE ECONOMIC DEVELOPMENT AND BUSINESS MANAGEMENT IN THE CONTEXT OF GLOBALISATION phương tiện thanh toán, dịch vụ thanh toán phát triển mạnh, đa dạng, nhất là các phương tiện, dịch vụ thanh toán mới, hiện đại ứng dụng công nghệ thông tin và viễn thông. Tính đến thời điểm tháng 7/2018, trên cả nước có hơn 18.280 ATM và hơn 289.070 POS đang hoạt động (tăng tương ứng 4,2% và 7,5% so cuối năm 2017)1. Tại các khu vực nông thôn, các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt đã phát triển hơn trước như thanh toán qua thẻ, qua điện thoại di dộng thông minh…Ngân hàng Nhà nước đã chấp thuận triển khai thí điểm ba mô hình: Dịch vụ chuyển tiền nhanh của NHTMCP Xăng dầu Petrolimex trên cơ sở hợp tác sử dụng mạng lưới các chi nhánh, cửa hàng xăng dầu của Petrolimex tại các khu vực nông thôn; dịch vụ chuyển tiền giá trị nhỏ của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam trên cơ sở hợp tác sử dụng mạng lưới các đại lý viễn thông của Công ty Cổ phần Di động Trực tuyến (M_Service) khu vực nông thôn; dịch vụ chuyển tiền của NHTMCP Quân đội trên cơ sở hợp tác sử dụng mạng lưới của Tổng công ty Viễn thông Quân đội (Viettel) ở địa bàn nông thôn, miền núi, hải đảo, đã có 72.000 điểm cung cấp dịch vụ thanh toán, chuyển tiền trên cả nước được lắp đặt và phục vụ cho khoảng bảy triệu lượt khách hàng. Mặt khác, tỉ lệ người sử dụng điện thoại thông minh tại Việt Namtăng lên nhanh chóng trong những năm gần đây. Cụ thể, tỉ lệ người sử dụng điện thoại thông minh so với số lượng những người sử dụng điện thoại thông thường chiếm 84% vào năm 2017, tăng 10% so với một năm trước (78%). Ở các thành phố thứ cấp, 71% người dân sử dụng điện thoại thông minh trong số 93% người sử dụng điện thoại di động. Khu vực nông thôn được chú ý hơn cả, trong khi 89% dân số sử dụng điện thoại di động, thì đã có 68% trong số đó sở hữu 1 chiếc điện thoại thông minh. Đây là một trong những tín hiệu tốt để phát triển hơn TTKDTM ở nông thôn. 2. MỘT SỐ HẠN CHẾ Để thúc đẩy TTKDTM ở khu vực nông thôn, hiện Ngân hàng Nhà nước đã xây dựng và triển khai Đề án thí điểm một số hình thức TTKDTM ở khu vực nông thôn, qua đó sử dụng các phương thức thanh toán hiện đại nhưng dễ sử dụng, phù hợp với địa bàn nông thôn để mở rộng, thúc đẩy TTKDTM trên địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa, hải đảo. Đến nay, Ngân hàng Nhà nước đã chấp thuận triển khai thí điểm 3 mô hình: Dịch vụ chuyển tiền nhanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex trên cơ sở hợp tác sử dụng mạng lưới các chi 1 Báo cáo của Vụ Thanh toán ngân hàng Nhà nước năm 2017. PROCEEDI ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bất cập trong thanh toán không dùng tiền mặt và một số giải pháp đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt ở nông thôn Việt Nam trong thời kỳ cách mạng 4.0 BẤT CẬP TRONG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG 4.0 Nguyễn Xuân Thạch* 1 TÓM TẮT: Mục tiêu thanh toán không dùng tiền mặt ở dưới mức 10% vào năm 2020 theo Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2016-2020 là khó khả thi, nhất là tại vùng nông thôn nếu không đưa ra các giải pháp hỗ trợ, tạo niềm tin để người dân tiếp cận, sử dụng dịch vụ. Mặc dù,hệ thống pháp lý về đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam đã có nhiều chuyển biến mạnh mẽ; khuôn khổ pháp lý ngày càng được hoàn thiện, hệ thống văn bản từ luật, nghị định đến thông tư được ban hành, tạo sự đồng bộ để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước trong lĩnh vực thanh toán; thúc đẩy ứng dụng công nghệ trong phát triển thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM); tăng cường công tác quản lý thanh toán bằng tiền mặt và bảo đảm an ninh, an toàn trong hoạt động thanh toán. Nhưng trên thực tế, việc thanh toán không dùng tiền mặt mới chỉ phổ biến tại các thành phố lớn, còn tại khu vực nông thôn thì dường như dậm chân tại chỗ. Từ khóa: Thanh toán không dùng tiền tiền mặt, nông thôn, cách mạng công nghệ 4.0 1. MỘT SỐ KẾT QUẢ Theo khảo sát của Ngân hàng Thế giới, thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) đã trở thành phương thức thanh toán phổ biến tại nhiều quốc gia phát triển với giá trị chi tiêu của người dân chiếm tới hơn 90% tổng số giao dịch hàng ngày. Tỷ lệ tiền mặt trong tổng lượng tiền của nền kinh tế chỉ chiếm khoảng hơn 7,7% ở Mỹ và 10% ở khu vực đồng tiền chung châu Âu vào năm 2016. Điển hình tại Thụy Điển tiền mặt chỉ chiếm khoảng 2% tổng lượng tiền trong nền kinh tế. Việt Nam, ngày 8/8/2018, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 986/QĐ-TTg về Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Trong đó định hướng đẩy mạnh phát triển TTKDTM, tối ưu hóa mạng lưới ATM và POS. Đến cuối năm 2020, tỷ trọng tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán ở dưới mức 10%; đến cuối năm 2025, con số này rút xuống còn 8% và đặc biệt quan tâm phát triển TTKDTM ở khu vực nông thôn. Với chiến lược phát triển đó, thời gian qua, TTKDTM tại Việt Nam nói chung đã có nhiều chuyển biến mạnh mẽ; khuôn khổ pháp lý ngày càng được hoàn thiện; cơ sở hạ tầng, công nghệ phục vụ TTKDTM đã có bước phát triển theo hướng hiện đại; các phương tiện và dịch vụ thanh toán phát triển đa dạng, nhiều phương tiện thanh toán và dịch vụ thanh toán mới, hiện đại, tiện ích đã ra đời, đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của người sử dụng dịch vụ thanh toán cũng như yêu cầu của nền kinh tế; nhận thức, thói quen của người dân, doanh nghiệp về TTKDTM có sự chuyển biến mới. Trên cả nước hiện nay, hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt đã được lắp đặt tại hầu hết các cơ sở, chuỗi phân phối, bán lẻ, khách sạn lớn, đang mở rộng dần ra các cơ sở y tế, bệnh viện, trường học. Các * Ban Công Tác Chính Trị Sinh Viên, Học viện Tài chính, Hà Nội, Việt Nam, Tác giả nhận phản hồi: Tel.:0988740860, E-mail address:Thachhvtc@gmail.com 1144 PROCEEDINGS OF THE SUSTAINABLE ECONOMIC DEVELOPMENT AND BUSINESS MANAGEMENT IN THE CONTEXT OF GLOBALISATION phương tiện thanh toán, dịch vụ thanh toán phát triển mạnh, đa dạng, nhất là các phương tiện, dịch vụ thanh toán mới, hiện đại ứng dụng công nghệ thông tin và viễn thông. Tính đến thời điểm tháng 7/2018, trên cả nước có hơn 18.280 ATM và hơn 289.070 POS đang hoạt động (tăng tương ứng 4,2% và 7,5% so cuối năm 2017)1. Tại các khu vực nông thôn, các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt đã phát triển hơn trước như thanh toán qua thẻ, qua điện thoại di dộng thông minh…Ngân hàng Nhà nước đã chấp thuận triển khai thí điểm ba mô hình: Dịch vụ chuyển tiền nhanh của NHTMCP Xăng dầu Petrolimex trên cơ sở hợp tác sử dụng mạng lưới các chi nhánh, cửa hàng xăng dầu của Petrolimex tại các khu vực nông thôn; dịch vụ chuyển tiền giá trị nhỏ của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam trên cơ sở hợp tác sử dụng mạng lưới các đại lý viễn thông của Công ty Cổ phần Di động Trực tuyến (M_Service) khu vực nông thôn; dịch vụ chuyển tiền của NHTMCP Quân đội trên cơ sở hợp tác sử dụng mạng lưới của Tổng công ty Viễn thông Quân đội (Viettel) ở địa bàn nông thôn, miền núi, hải đảo, đã có 72.000 điểm cung cấp dịch vụ thanh toán, chuyển tiền trên cả nước được lắp đặt và phục vụ cho khoảng bảy triệu lượt khách hàng. Mặt khác, tỉ lệ người sử dụng điện thoại thông minh tại Việt Namtăng lên nhanh chóng trong những năm gần đây. Cụ thể, tỉ lệ người sử dụng điện thoại thông minh so với số lượng những người sử dụng điện thoại thông thường chiếm 84% vào năm 2017, tăng 10% so với một năm trước (78%). Ở các thành phố thứ cấp, 71% người dân sử dụng điện thoại thông minh trong số 93% người sử dụng điện thoại di động. Khu vực nông thôn được chú ý hơn cả, trong khi 89% dân số sử dụng điện thoại di động, thì đã có 68% trong số đó sở hữu 1 chiếc điện thoại thông minh. Đây là một trong những tín hiệu tốt để phát triển hơn TTKDTM ở nông thôn. 2. MỘT SỐ HẠN CHẾ Để thúc đẩy TTKDTM ở khu vực nông thôn, hiện Ngân hàng Nhà nước đã xây dựng và triển khai Đề án thí điểm một số hình thức TTKDTM ở khu vực nông thôn, qua đó sử dụng các phương thức thanh toán hiện đại nhưng dễ sử dụng, phù hợp với địa bàn nông thôn để mở rộng, thúc đẩy TTKDTM trên địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa, hải đảo. Đến nay, Ngân hàng Nhà nước đã chấp thuận triển khai thí điểm 3 mô hình: Dịch vụ chuyển tiền nhanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex trên cơ sở hợp tác sử dụng mạng lưới các chi 1 Báo cáo của Vụ Thanh toán ngân hàng Nhà nước năm 2017. PROCEEDI ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Business management in the context of globalisation Thanh toán không dùng tiền mặt Cách mạng 4.0 Hoạt động thanh toán Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam Dịch vụ thanh toán Phương tiện thanh toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực trạng phát triển Mobile Money ở Việt Nam và một số khuyến nghị
6 trang 238 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng: Phần 2 - NXB Hà Nội
43 trang 152 0 0 -
Giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam
8 trang 139 0 0 -
Đề tài: Thực trạng thanh toán tiền măt ở nước ta
9 trang 130 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 123 0 0 -
85 trang 114 0 0
-
Làm gì để tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay?
6 trang 111 0 0 -
18 trang 108 0 0
-
Xu hướng thanh toán không dùng tiền mặt của sinh viên Tp. Hồ Chí Minh
3 trang 107 0 0 -
Factors affecting consumers' decision to use e-wallets in Ho Chi Minh city
17 trang 107 0 0