Phát triển các dự án BOT cho ngành điện tại Việt Nam: Tồn tại và nguyên nhân
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 338.39 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày để thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thì việc đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng ngành điện luôn được ưu tiên hàng đầu. Tuy nhiên để xây dựng các nhà máy điện đòi hỏi vốn rất lớn, thời gian thu hồi vốn dài. Một trong các hình thức đầu tư được nhà nước ưu tiên phát triển là BOT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển các dự án BOT cho ngành điện tại Việt Nam: Tồn tại và nguyên nhânQUAÛN TRÒ KINH DOANHPHÁT TRIỂN CÁC DỰ ÁN BOT CHO NGÀNH ĐIỆN TẠI VIỆT NAM:TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂNNguyễn Thị Thu Hằng*Tóm tắtĐể thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thì việc đầu tư và phát triển cơsở hạ tầng ngành điện luôn được ưu tiên hàng đầu. Tuy nhiên để xây dựng các nhà máy điện đòi hỏi vốnrất lớn, thời gian thu hồi vốn dài. Một trong các hình thức đầu tư được nhà nước ưu tiên phát triển làBOT. Việc đánh giá thực trạng, chỉ ra các nhân tố tác động đến sự phát triển của các dự án điện, tìm racác tồn tại và nguyên nhân để giúp các nhà hoạch định chính sách đưa ra quyết định phù hợp để pháttriển các dự án BOT cho ngành điện là cần thiết.Từ khóa: BOT, cơ sở hạ tầng, điện - BOT.Mã số: 259. Ngày nhận bài: 14/04/2016. Ngày hoàn thành biên tập: 06/05/2016. Ngày duyệt đăng: 06/05/2016.AbstractInfrastructure development of electricity plays a key role in modernization and industrialization.However, building a power plan requires an important capital and a long payback period. BOTbecomes a preferential model of investment of every country. Therefore, evaluating investmentsituation, finding out factors impacted to development of power plan and the reasons in results tomake decision for BOT project in power sector are necessary.Key words: BOT, infrastructure, electricity.Paper No.259. Date of receipt: 14/04/2016. Date of revision: 06/05/2016. Date of approval: 06/05/2016.1. Đặt vấn đềTheo Nghị định 15/2015/NĐ-CP về đầu tưtheo hình thức đối tác công tư (PPP), BOT làmột hình thức PPP, theo đó một hợp đồng sẽđược ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyềnvới nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấuhạ tầng. Sau khi hoàn thành công trình, nhàđầu tư được quyền kinh doanh công trình trongmột thời hạn nhất định, hết thời hạn, nhà đầutư chuyển giao công trình đó cho cơ quan nhànước có thẩm quyền. Mục đích của hợp đồngBOT là nhằm thu hút nguồn lực của khu vực tưnhân vào những dự án có khả năng sinh lợi thấpnhưng có độ rủi ro cao thuộc khu vực công. Để*hấp dẫn nhà đầu tư, Nhà nước thường phải chiasẻ một phần rủi ro chứ không phải tất cả, đồngthời thực hiện nhiều chính sách ưu đãi nhằmlàm tăng hiệu quả tài chính dự án. Tại ViệtNam hình thức BOT đã được phát triển nhanhvà mạnh trong lĩnh vực giao thông và điện vàđã mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho phíanhà nước cũng như phía doanh nghiệp tư nhân.Theo số liệu của ngành điện, nhu cầu tiêuthụ điện hàng năm tăng khoảng 16%- 17% vàmuốn đáp ứng được mức tăng này, nhu cầu vốnđầu tư mỗi năm khoảng 1 tỉ USD. Thách thứclớn nhất cho ngành điện hiện nay vẫn luôn làvấn đề về vốn. Để đáp ứng được các nhu cầuTS, Trường Đại học Ngoại thương; email: hang.nt@ftu.edu.vnSoá 82 (5/2016)Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI87QUAÛN TRÒ KINH DOANHtrên, vốn đầu tư cho ngành điện phải ở mức 3tỷ USD/năm, với khoảng 70% cho phát triểnnguồn điện, còn lại là cho lưới điện. Trong khiđó khả năng tự đầu tư của ngành điện chỉ đápứng được từ 250-300 triệu USD từ các khoảnkhấu hao cơ bản, tăng giá và phụ thu, lợi nhuậnsau thuế... Tổng nguồn vốn đầu tư để có thể đápứng được nhu cầu về điện và năng lượng chiếmtới 12% giá trị GDP. Chính phủ chỉ có thể cungcấp 25% số vốn cần thiết, trong khi nguồn vốnODA chỉ có thể tài trợ được khoảng 17%. Nhưvậy rõ ràng là nguồn vốn đầu tư của khu vựctư nhân sẽ là nguồn vốn chủ đạo, chiếm 58%còn lại. Vì lý do này mà hiện nay tất cả cácdự án phát triển điện đều được Chính phủ camkết bao tiêu toàn bộ sản lượng điện sản xuấtra thông qua các hợp đồng mua bán điện vớingành điện trong nhiều năm. Đây chính là cơhội khá thuận lợi cho các dự án đầu tư BOTđiện và rất “hấp dẫn” các đối tác đầu tư có kinhnghiệm trong lĩnh vực này.Tính tới thời điểm hiện nay, cả nước có 12dự án điện BOT với công suất gần 16.000 MWđã và đang được xem xét và triển khai. Mộtthực tế là Việt Nam chưa thu hút được nhiềunhà đầu tư nước ngoài vào các dự án BOT nhàmáy điện.2. Đánh giá các dự án BOT trong lĩnhvực kết cấu hạ tầng điệnTrong giai đoạn 1992-2012, Việt Nam đãthu hút được năm dự án đầu tư nước ngoài vàongành điện dưới hình thức BOT là Wartsila,Phú Mỹ 2.2, Phú Mỹ 3, Mông Dương và HảiDương với tổng vốn đầu tư 5.036 triệu USDbằng nhu cầu vốn cho pháp triển ngành điệnmột năm giai đoạn 2011-2020, chiếm 53%tổng đầu tư cxho kết cấu hạ tầng của Việt Namnăm 2010, chiếm 6,2% GDP của Việt Namnăm 2010.Hiệu quả của các dự án BOT ngành điệnđược thể hiện tại bảng 1 dưới đây.Bảng 1: Bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của các dự án BOT ngành điệnCác chỉ tiêuWartsilaPhú Mỹ 3Phú Mỹ 2.2Vốn đầu tư 110 triệu USD 413 triệu USD 480 triệu USDKhông áp12,36 triệuLãi vay13,6 triệu USDdụngUSDSuất hoàn vốn24%24,4%24%nội bộ IRRGiá bán điện 7,38 cent/kWh 3,62 cent/kWh 3,25 cent/kWhCông suất120MW720MW715MWNhiên liệu làkhí, chi trìnhliên hợpNhiệt điện làkhí. Chu trìnhliên hợpCông n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển các dự án BOT cho ngành điện tại Việt Nam: Tồn tại và nguyên nhânQUAÛN TRÒ KINH DOANHPHÁT TRIỂN CÁC DỰ ÁN BOT CHO NGÀNH ĐIỆN TẠI VIỆT NAM:TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂNNguyễn Thị Thu Hằng*Tóm tắtĐể thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thì việc đầu tư và phát triển cơsở hạ tầng ngành điện luôn được ưu tiên hàng đầu. Tuy nhiên để xây dựng các nhà máy điện đòi hỏi vốnrất lớn, thời gian thu hồi vốn dài. Một trong các hình thức đầu tư được nhà nước ưu tiên phát triển làBOT. Việc đánh giá thực trạng, chỉ ra các nhân tố tác động đến sự phát triển của các dự án điện, tìm racác tồn tại và nguyên nhân để giúp các nhà hoạch định chính sách đưa ra quyết định phù hợp để pháttriển các dự án BOT cho ngành điện là cần thiết.Từ khóa: BOT, cơ sở hạ tầng, điện - BOT.Mã số: 259. Ngày nhận bài: 14/04/2016. Ngày hoàn thành biên tập: 06/05/2016. Ngày duyệt đăng: 06/05/2016.AbstractInfrastructure development of electricity plays a key role in modernization and industrialization.However, building a power plan requires an important capital and a long payback period. BOTbecomes a preferential model of investment of every country. Therefore, evaluating investmentsituation, finding out factors impacted to development of power plan and the reasons in results tomake decision for BOT project in power sector are necessary.Key words: BOT, infrastructure, electricity.Paper No.259. Date of receipt: 14/04/2016. Date of revision: 06/05/2016. Date of approval: 06/05/2016.1. Đặt vấn đềTheo Nghị định 15/2015/NĐ-CP về đầu tưtheo hình thức đối tác công tư (PPP), BOT làmột hình thức PPP, theo đó một hợp đồng sẽđược ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyềnvới nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấuhạ tầng. Sau khi hoàn thành công trình, nhàđầu tư được quyền kinh doanh công trình trongmột thời hạn nhất định, hết thời hạn, nhà đầutư chuyển giao công trình đó cho cơ quan nhànước có thẩm quyền. Mục đích của hợp đồngBOT là nhằm thu hút nguồn lực của khu vực tưnhân vào những dự án có khả năng sinh lợi thấpnhưng có độ rủi ro cao thuộc khu vực công. Để*hấp dẫn nhà đầu tư, Nhà nước thường phải chiasẻ một phần rủi ro chứ không phải tất cả, đồngthời thực hiện nhiều chính sách ưu đãi nhằmlàm tăng hiệu quả tài chính dự án. Tại ViệtNam hình thức BOT đã được phát triển nhanhvà mạnh trong lĩnh vực giao thông và điện vàđã mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho phíanhà nước cũng như phía doanh nghiệp tư nhân.Theo số liệu của ngành điện, nhu cầu tiêuthụ điện hàng năm tăng khoảng 16%- 17% vàmuốn đáp ứng được mức tăng này, nhu cầu vốnđầu tư mỗi năm khoảng 1 tỉ USD. Thách thứclớn nhất cho ngành điện hiện nay vẫn luôn làvấn đề về vốn. Để đáp ứng được các nhu cầuTS, Trường Đại học Ngoại thương; email: hang.nt@ftu.edu.vnSoá 82 (5/2016)Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI87QUAÛN TRÒ KINH DOANHtrên, vốn đầu tư cho ngành điện phải ở mức 3tỷ USD/năm, với khoảng 70% cho phát triểnnguồn điện, còn lại là cho lưới điện. Trong khiđó khả năng tự đầu tư của ngành điện chỉ đápứng được từ 250-300 triệu USD từ các khoảnkhấu hao cơ bản, tăng giá và phụ thu, lợi nhuậnsau thuế... Tổng nguồn vốn đầu tư để có thể đápứng được nhu cầu về điện và năng lượng chiếmtới 12% giá trị GDP. Chính phủ chỉ có thể cungcấp 25% số vốn cần thiết, trong khi nguồn vốnODA chỉ có thể tài trợ được khoảng 17%. Nhưvậy rõ ràng là nguồn vốn đầu tư của khu vựctư nhân sẽ là nguồn vốn chủ đạo, chiếm 58%còn lại. Vì lý do này mà hiện nay tất cả cácdự án phát triển điện đều được Chính phủ camkết bao tiêu toàn bộ sản lượng điện sản xuấtra thông qua các hợp đồng mua bán điện vớingành điện trong nhiều năm. Đây chính là cơhội khá thuận lợi cho các dự án đầu tư BOTđiện và rất “hấp dẫn” các đối tác đầu tư có kinhnghiệm trong lĩnh vực này.Tính tới thời điểm hiện nay, cả nước có 12dự án điện BOT với công suất gần 16.000 MWđã và đang được xem xét và triển khai. Mộtthực tế là Việt Nam chưa thu hút được nhiềunhà đầu tư nước ngoài vào các dự án BOT nhàmáy điện.2. Đánh giá các dự án BOT trong lĩnhvực kết cấu hạ tầng điệnTrong giai đoạn 1992-2012, Việt Nam đãthu hút được năm dự án đầu tư nước ngoài vàongành điện dưới hình thức BOT là Wartsila,Phú Mỹ 2.2, Phú Mỹ 3, Mông Dương và HảiDương với tổng vốn đầu tư 5.036 triệu USDbằng nhu cầu vốn cho pháp triển ngành điệnmột năm giai đoạn 2011-2020, chiếm 53%tổng đầu tư cxho kết cấu hạ tầng của Việt Namnăm 2010, chiếm 6,2% GDP của Việt Namnăm 2010.Hiệu quả của các dự án BOT ngành điệnđược thể hiện tại bảng 1 dưới đây.Bảng 1: Bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của các dự án BOT ngành điệnCác chỉ tiêuWartsilaPhú Mỹ 3Phú Mỹ 2.2Vốn đầu tư 110 triệu USD 413 triệu USD 480 triệu USDKhông áp12,36 triệuLãi vay13,6 triệu USDdụngUSDSuất hoàn vốn24%24,4%24%nội bộ IRRGiá bán điện 7,38 cent/kWh 3,62 cent/kWh 3,25 cent/kWhCông suất120MW720MW715MWNhiên liệu làkhí, chi trìnhliên hợpNhiệt điện làkhí. Chu trìnhliên hợpCông n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Kinh tế đối ngoại Quản trị kinh doanh Dự án BOT Ngành điện Việt Nam Cơ sở hạ tầng ngành điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 407 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
12 trang 339 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
87 trang 247 0 0
-
96 trang 244 3 0