![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phát triển các hệ thống
Số trang: 73
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.18 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để có thể cạnh tranh được, các tổ chức doanh nghiệp đều phụ thuộc vào hệ thống thông tin của riêng mình. Chính vì vậy để có thể tồn tại và phát triển thì hệ thống thông tin của tổ chức đó phải luôn hoạt động tốt tức là phải cung cấp cho các thành viên của tổ chức những công cụ quản lý hiệu quả nhất. Việc phát triển một hệ thống thông tin bao gồm việc phân tích hệ thống thông tin đang tồn tại nhằm thu thập dữ liệu và chỉnh đốn chúng để đưa ra được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển các hệ thống PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Mục tiêu • Phát triển hệ thống một cách có hiệu quả yêu cầu nỗ lực của người chủ hệ thống, người sử dụng, nhà quản lý, các chuyên gia phát triển hệ thống, … và phải được bắt đầu bằng việc lập kế hoạch một cách cẩn thận. – Xác định các nhân tố chủ yếu trong quá trình phát triển hệ thống và vai trò của từng nhân tố. – Định nghĩa thuật ngữ information systems planning và tầm quan trọng của nó trong việc xây dựng hệ thống. Fundamentals of Information Systems, Third Edition 2 Mục tiêu • Việc phát triển hệ thống thường sử dụng các phương pháp tiếp cận khách nhau và các công cụ như phương pháp truyền thống, bản mẫu, phát triển ứng dụng nhanh, hướng đối tượng, … để lực chọn, thực hiện và theo dõi. – Thảo luận về các đặc tính, ưu và nhược của từng phương pháp (traditional, prototyping, rapid application development, and end-user systems development life cycles). Fundamentals of Information Systems, Third Edition 3 Principles and Learning Objectives (continued) • Quá trình PTHT bắt đầu với việc điều tra và phân tích hệ thống đang tồn tại. – Nêu mục đích của việc điều tra hệ thống. – Mục đích của việc phân tích hệ thống và miêu t ả một vài công cụ và kỹ thuật thực hiện. Fundamentals of Information Systems, Third Edition 4 Principles and Learning Objectives (continued) • Thiết kế 1 hệ thống mới hoặc sửa chữa một hệ thống đang tồn tại với mục đích là giúp doanh nghiệp đạt được những mục tiêu của nó – Mục đích của quá trình thiết kế và sự khác nhau giữa thiết kế logic và vật lý. • Mục tiêu chính của quá trình thực hiện (systems implementation) là đảm bảo cung cấp đúng thông tin đến đúng người vào đúng lúc và đúng cách – Miêu tả mục đích của quá trình thực hiện và nêu các hoạt động khác nhau trong giai đoạn này Fundamentals of Information Systems, Third Edition 5 Principles and Learning Objectives (continued) • Bảo dưỡng và đánh giá hệ thống nhằm tăng sự ổn định trong quá trình sử dụng, tuy nhiên đây cũng là quá trình tốn kém công sức và chi phí. – Tầm quan trong và các hoạt động – Miêu tả quá trình đánh giá hệ thống. Fundamentals of Information Systems, Third Edition 6 Fundamentals of Information Systems, Third Edition 7 SDLC – Mô hình thác nước: Waterfall Model • Xác định và lựa chọn dự án – Nhu cầu hệ thống thông tin cho tổ chức được xác định, phân tích, thiết lập mức độ ưu tiên… • Khởi động và lập kế hoạch – Xây dựng các bước thực hiện một cách chi tiết, thiết lập các mốc đánh giá 8 System Development Lifecycle: Waterfall Model • Phân tích – Các quy trình và hệ thống hiện tại được sử dụng để nghiên cứu các hoạt động của doanh nghiệp, đưa ra các phương án lựa chọn cho hệ thống mới. • Thiết kế logic – Lựa chọn các đặc tính chức năng của hệ thống cho quá trình phát triển, độc lập với các nền t ảng công nghệ 9 System Development Lifecycle: Waterfall Model • Thiết kế vật lý – Các thông số logic của hệ thống được chuyển đổi sang các thông số kỹ thuật. Ví dụ: Ngôn ngữ lập trình, hệ thống CSDL, cấu trúc file, nền tảng ph ần cứng và hệ điều hành, môi trường mạng. • Thực hiện – Hệ thống mới được lập trình, kiểm tra, cài đặt và áp dụng thực hiện. 10 System Development Lifecycle: Waterfall Model • Duy trì – Các nhu cầu thay đổi liên tục trong quá trình sử dụng hệ thống. Do vậy HTTT cũng cần phải thường xuyên sửa chữa định kỳ và cải tiến – Duy trì không phải là một giai đoạn độc lập mà cần coi là một bước bắt buộc trong chu trình phát triển 11 Một số phương pháp SDLC khác • Bản mẫu - Prototyping – Một chu trình lặp đi lặp lại của quá trình phát triển h ệ thống. Các yêu cầu được chuyển thành các hệ thống làm việc và được sửa chữa theo các đánh giá của người phân tích và người sử dụng. – Ưu điểm: • Cơ hội tham gia vào quá trình phát triển của người sử dụng trong quá trình phân tích và thiết kế • Cơ hội để lấy được các yêu cầu cụ thể hơn là những yêu cầu bằng lời hoặc trừu tượng 12 Alternatives to the Traditional SDLC • Joint Application Design (JAD) – Developed at IBM in the late 70’s. – Một tiến trình có cấu trúc mà người dùng, ng ười quản lý và người phân tích làm việc cùng nhay để đưa ra các yêu cầu cho hệ thống 13 Evolutionary model 14 Prototyping Methodologies 15 Information Systems Planning and Aligning Corporate and IS Goals • Lập kế hoạch cho hệ thống - Information system planning: quá trình chuyển dịch các chiến lược và mục tiêu cho quá trình phát triển • Việc bám sát các mục tiêu của công ty và hệ thống có vai trò hết sức quan trọng cho quá trình phát triển Fundamentals of Information Systems, Third Edition 16 Importance of IS Planning Figure 8.3: The Steps of IS Planning Fundamentals of Information Systems, Third Edition 17 Biểu diễn và Lập kế hoạch dự án • Sử dụng phương pháp Gantt and PERT – Gantt biểu diễn thời gian của từng hành động, PERT biểu diễn sự phụ thuộc tuần tự giữa các hoạt động. – Gantt biểu diễn khoảng thời gian trùng giữa các ho ạt động, trong khi PERT biểu diễn các hoạt động có th ể thực hiện song song Gantt Chart GANTT Sử dụng biểu đồ Gantt để lập kế hoạch thực hiện song song các công việc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển các hệ thống PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Mục tiêu • Phát triển hệ thống một cách có hiệu quả yêu cầu nỗ lực của người chủ hệ thống, người sử dụng, nhà quản lý, các chuyên gia phát triển hệ thống, … và phải được bắt đầu bằng việc lập kế hoạch một cách cẩn thận. – Xác định các nhân tố chủ yếu trong quá trình phát triển hệ thống và vai trò của từng nhân tố. – Định nghĩa thuật ngữ information systems planning và tầm quan trọng của nó trong việc xây dựng hệ thống. Fundamentals of Information Systems, Third Edition 2 Mục tiêu • Việc phát triển hệ thống thường sử dụng các phương pháp tiếp cận khách nhau và các công cụ như phương pháp truyền thống, bản mẫu, phát triển ứng dụng nhanh, hướng đối tượng, … để lực chọn, thực hiện và theo dõi. – Thảo luận về các đặc tính, ưu và nhược của từng phương pháp (traditional, prototyping, rapid application development, and end-user systems development life cycles). Fundamentals of Information Systems, Third Edition 3 Principles and Learning Objectives (continued) • Quá trình PTHT bắt đầu với việc điều tra và phân tích hệ thống đang tồn tại. – Nêu mục đích của việc điều tra hệ thống. – Mục đích của việc phân tích hệ thống và miêu t ả một vài công cụ và kỹ thuật thực hiện. Fundamentals of Information Systems, Third Edition 4 Principles and Learning Objectives (continued) • Thiết kế 1 hệ thống mới hoặc sửa chữa một hệ thống đang tồn tại với mục đích là giúp doanh nghiệp đạt được những mục tiêu của nó – Mục đích của quá trình thiết kế và sự khác nhau giữa thiết kế logic và vật lý. • Mục tiêu chính của quá trình thực hiện (systems implementation) là đảm bảo cung cấp đúng thông tin đến đúng người vào đúng lúc và đúng cách – Miêu tả mục đích của quá trình thực hiện và nêu các hoạt động khác nhau trong giai đoạn này Fundamentals of Information Systems, Third Edition 5 Principles and Learning Objectives (continued) • Bảo dưỡng và đánh giá hệ thống nhằm tăng sự ổn định trong quá trình sử dụng, tuy nhiên đây cũng là quá trình tốn kém công sức và chi phí. – Tầm quan trong và các hoạt động – Miêu tả quá trình đánh giá hệ thống. Fundamentals of Information Systems, Third Edition 6 Fundamentals of Information Systems, Third Edition 7 SDLC – Mô hình thác nước: Waterfall Model • Xác định và lựa chọn dự án – Nhu cầu hệ thống thông tin cho tổ chức được xác định, phân tích, thiết lập mức độ ưu tiên… • Khởi động và lập kế hoạch – Xây dựng các bước thực hiện một cách chi tiết, thiết lập các mốc đánh giá 8 System Development Lifecycle: Waterfall Model • Phân tích – Các quy trình và hệ thống hiện tại được sử dụng để nghiên cứu các hoạt động của doanh nghiệp, đưa ra các phương án lựa chọn cho hệ thống mới. • Thiết kế logic – Lựa chọn các đặc tính chức năng của hệ thống cho quá trình phát triển, độc lập với các nền t ảng công nghệ 9 System Development Lifecycle: Waterfall Model • Thiết kế vật lý – Các thông số logic của hệ thống được chuyển đổi sang các thông số kỹ thuật. Ví dụ: Ngôn ngữ lập trình, hệ thống CSDL, cấu trúc file, nền tảng ph ần cứng và hệ điều hành, môi trường mạng. • Thực hiện – Hệ thống mới được lập trình, kiểm tra, cài đặt và áp dụng thực hiện. 10 System Development Lifecycle: Waterfall Model • Duy trì – Các nhu cầu thay đổi liên tục trong quá trình sử dụng hệ thống. Do vậy HTTT cũng cần phải thường xuyên sửa chữa định kỳ và cải tiến – Duy trì không phải là một giai đoạn độc lập mà cần coi là một bước bắt buộc trong chu trình phát triển 11 Một số phương pháp SDLC khác • Bản mẫu - Prototyping – Một chu trình lặp đi lặp lại của quá trình phát triển h ệ thống. Các yêu cầu được chuyển thành các hệ thống làm việc và được sửa chữa theo các đánh giá của người phân tích và người sử dụng. – Ưu điểm: • Cơ hội tham gia vào quá trình phát triển của người sử dụng trong quá trình phân tích và thiết kế • Cơ hội để lấy được các yêu cầu cụ thể hơn là những yêu cầu bằng lời hoặc trừu tượng 12 Alternatives to the Traditional SDLC • Joint Application Design (JAD) – Developed at IBM in the late 70’s. – Một tiến trình có cấu trúc mà người dùng, ng ười quản lý và người phân tích làm việc cùng nhay để đưa ra các yêu cầu cho hệ thống 13 Evolutionary model 14 Prototyping Methodologies 15 Information Systems Planning and Aligning Corporate and IS Goals • Lập kế hoạch cho hệ thống - Information system planning: quá trình chuyển dịch các chiến lược và mục tiêu cho quá trình phát triển • Việc bám sát các mục tiêu của công ty và hệ thống có vai trò hết sức quan trọng cho quá trình phát triển Fundamentals of Information Systems, Third Edition 16 Importance of IS Planning Figure 8.3: The Steps of IS Planning Fundamentals of Information Systems, Third Edition 17 Biểu diễn và Lập kế hoạch dự án • Sử dụng phương pháp Gantt and PERT – Gantt biểu diễn thời gian của từng hành động, PERT biểu diễn sự phụ thuộc tuần tự giữa các hoạt động. – Gantt biểu diễn khoảng thời gian trùng giữa các ho ạt động, trong khi PERT biểu diễn các hoạt động có th ể thực hiện song song Gantt Chart GANTT Sử dụng biểu đồ Gantt để lập kế hoạch thực hiện song song các công việc. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu học đại học hệ thống thông tin Phát triển các hệ thống quá trình đánh giá hệ thống lập kế hoạch hệ thống hướng đối tượngTài liệu liên quan:
-
25 trang 337 0 0
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 337 0 0 -
Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện
44 trang 277 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 235 0 0 -
Phương pháp và và ứng dụng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phần 1 - TS. Nguyễn Hồng Phương
124 trang 229 0 0 -
122 trang 217 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng quản lý kho hàng trên nền Web
61 trang 217 0 0 -
62 trang 209 2 0
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 9: Thiết kế giao diện
21 trang 192 0 0 -
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin (chương 2-bài 2)
14 trang 185 0 0