![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phát triển các kỹ năng quản lý thư viện đạt hiệu quả cao: Phần 1
Số trang: 281
Loại file: pdf
Dung lượng: 30.93 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách "Hướng dẫn kỹ năng quản lý nghiệp vụ công tác thư viện đạt hiệu quả cao: Phần 1" trình bày các nội dung chính sau đây: Tổng quan về tầm quan trọng và vai trò đối với công tác thư viện; Cơ sở pháp lý trong hoạt động tổ chức quản lý thư viện; Kỹ năng xử lý kỹ thuật tài liệu trong thư viện. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển các kỹ năng quản lý thư viện đạt hiệu quả cao: Phần 1HƯỚNG DẪN KỸ NĂNG QUẢN LÝ NGHIỆP vụ CÔNG TÁ C THƯ VIỆN ĐẠT HIỆU QUẢ CAO QUÍ LÂM - KIM PHƯỢNG. (Sưu tầ m v à hệ th ô n g hóa)HƯỚNG DẪN KỸ NĂNG QUẢN LÝNGHIỆP VỤ CÔNG TÁC THƯ VIỆN ĐẠT HIỆU QUẢ CAO NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI LỜ I N Ó I Đ ẦU T hư viện có chức năng, nhiệm uụ giữ gìn di sản th ư tịch của dân tộc; th u thập, tàng trữ, tổ chức việc khai thác và sử dụng chung vốn tài liệu trong xã hội nhằm truyền bá tri thức, cung cấp thông tin phục vụ nliu cầu học tập, nghiêncứu, công tác và giải trí của mọi tầng lớp nhân dân; góp phần nâng cao dăn trí, đào tạonhân lục, bồi dưỡng nhân tài, ph át triển khoa học, công nghệ, kinh tế, vãn hóa, phụ c vụcông cuệc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đặc biệt, thư viện là m ột bộ phận ca sở trọng yếu, là trung tăm sinh hoạt văn hóa,khoa họ: của trường học. T h ư viện góp phần năng cao chất lượng giảng dạy và học tập củagiáo v iêi và học sinh, tạo ca sở từng bước thay dổi phương pháp dạy và liọc, xây dựng nếpsống vă i hóa cho các thành viẽn trong nhà trường. Thư viện giúp học sinh tự bổ sung kiếnthức và cũng chính ở thư viện các em tự rèn luyện tinh độc lập, tư day và thói quen tự học. Đối với các thấy giáo, cô giáo tlù thư viện càng có vị trí quan trọng. Bây là nơi lưu giữ,cung căọ, bổ sung, cập nhật kiến thức đ ể cho những bài giảng thêm phong p h ú và sinhđộng, giúp các thầy cô giáo tiếp cận với những phương pliáp giảng dạy tiên tiến, tích cực. Thực hiện chủ trương cùa Đảng vả tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về th ư việncũng như năng cao công tác chuyên môn nghiệp vụ cán bộ thư viện. N hà xuất bản Laođộng - Xã hội xuất bản cuốn sách HƯỚNG D Â N K Ỹ N Ă N G Q U Ả N L Ý N G H IỆ P v ợC Ô N G TÁC T H Ư V IỆ N D Ạ T H IỆ U QUẢ CAO ”. Nội dung cuốn sách bao gồm những phần chinh sau: Phần ỉ. Tổng quan về tầm quan trọng và vai trò đối với công tác thư viện Phần II. Cơ sở pháp lý trong hoạt động tổ chức quản lý th ư viện Phần III. Kỹ năng xử lý kỹ thuật tài liệu trong thư viện Phẩn IV. Nghiêp vụ công tác phục vụ người đọc của cán bộ th ư viện Phần V. ứ n g dụng tin học trong thư viện. Pliần VI. Chiến lược tổng th ể phát triền ngành thư viện Việt N am đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 P hần VII. Luật Lưu trữ và quy chế công tác văn thư, lưu trữ. N ột dung cuốn sácli được sấp xếp theo trinh tự thời gian và có giá trị thực tiễn, là m ộttài liệ u thực sự cần thiết cho các cơ quan quản lý ngành thư viện, các cán bộ làm công tácthư viện và các bạn đọc khác quan tăm đến hoạt động thư viện. X in trăn trọng giới thiệu cuốn sách đến cùng bạn đọc. NHÀ XUẤT BẢN 5 Phần I TỔNG QUAN VỀ TẦM QUAN TRỌNG VÀ VAI TRÒ Đ ố ĩ VỚI CỔNG TÁC THƯ VĨỆN TUYÊN NGÔN CỦA IFLA/UNESCO VỂ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC - VAI TRÒ CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC TRONG GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP Nhiệm vụ của Thư viện trường học Thư viện trường học cung cấp các dịch vụ học tập, sách và các nguồn tư liệu khác tạo điềukiệm cho các thành viên cùa trường học trớ thành những người biết suy nghĩ quyết đoán và biếtsử d ụng các dạng thông tin khác nhau một cách hiệu quà. Thư viện trường học kết nối với mạngthư viện và thông tin rộng lớn, hoạt động phù hợp với các nguyên tắc trong tuyên ngôn cùaUNESCO vc thư viện công cộng. Các cán bộ thu viện sẽ hướng dẫn người đọc sách sử dụng sách và khai thác các nguồnthông tin khác, từ tiếu thuyết đến sách tư liệu, từ các xuất bản phẩm đến tài liệu điện tử, cả tạichỗ lẫn truy cập từ xa. Ngoài ra, còn có các tài liệu bồ trợ, sách giáo khoa, sách giáo viên vàsách về phương pháp luận. Thực tế đũ c h o thấy khi cán bộ thư viện và giáo viên cùng hợp tác thì học sinh sẽ đạt đượctrình độ cao hơn về khả năng đọc, viết, nghiên cứu, giải quyết vấn đề, các kỹ năng khai thácthông tin và sừ dụng công nghệ thông tin giao tiếp. Tất cà các thành viên của trường học đều phải được sử dụng dịch vụ cùa Thư viện trườnghọc một cách công bằng, không phân biệt lứa tuổi, chùng tộc, ngôn ngữ, địa vị, nghề nghiệp vàxã hội. Đôi với nhũng người không có khà năng sừ dụng các dịch vụ và tài liệu bình thường cùathư viện sẽ được cung câp các dịch vụ và tài liệu đặc biệt. Sự tiếp cận các dịch vụ và tư liệu phài dựa trên tuyên bố chung của Liên Hiệp Quốc vềnhân quyên và tự do, và không phải chịu bât cứ hình thức kiêm duyệt nào về chính trị, tư tưởng,tôn giáo hoặc sức ép thương mại. Quy định về kinh phí và mạng lưới Thư viện truờng học cần thiết cho mọi chiến lược dài hạn về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển các kỹ năng quản lý thư viện đạt hiệu quả cao: Phần 1HƯỚNG DẪN KỸ NĂNG QUẢN LÝ NGHIỆP vụ CÔNG TÁ C THƯ VIỆN ĐẠT HIỆU QUẢ CAO QUÍ LÂM - KIM PHƯỢNG. (Sưu tầ m v à hệ th ô n g hóa)HƯỚNG DẪN KỸ NĂNG QUẢN LÝNGHIỆP VỤ CÔNG TÁC THƯ VIỆN ĐẠT HIỆU QUẢ CAO NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI LỜ I N Ó I Đ ẦU T hư viện có chức năng, nhiệm uụ giữ gìn di sản th ư tịch của dân tộc; th u thập, tàng trữ, tổ chức việc khai thác và sử dụng chung vốn tài liệu trong xã hội nhằm truyền bá tri thức, cung cấp thông tin phục vụ nliu cầu học tập, nghiêncứu, công tác và giải trí của mọi tầng lớp nhân dân; góp phần nâng cao dăn trí, đào tạonhân lục, bồi dưỡng nhân tài, ph át triển khoa học, công nghệ, kinh tế, vãn hóa, phụ c vụcông cuệc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đặc biệt, thư viện là m ột bộ phận ca sở trọng yếu, là trung tăm sinh hoạt văn hóa,khoa họ: của trường học. T h ư viện góp phần năng cao chất lượng giảng dạy và học tập củagiáo v iêi và học sinh, tạo ca sở từng bước thay dổi phương pháp dạy và liọc, xây dựng nếpsống vă i hóa cho các thành viẽn trong nhà trường. Thư viện giúp học sinh tự bổ sung kiếnthức và cũng chính ở thư viện các em tự rèn luyện tinh độc lập, tư day và thói quen tự học. Đối với các thấy giáo, cô giáo tlù thư viện càng có vị trí quan trọng. Bây là nơi lưu giữ,cung căọ, bổ sung, cập nhật kiến thức đ ể cho những bài giảng thêm phong p h ú và sinhđộng, giúp các thầy cô giáo tiếp cận với những phương pliáp giảng dạy tiên tiến, tích cực. Thực hiện chủ trương cùa Đảng vả tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về th ư việncũng như năng cao công tác chuyên môn nghiệp vụ cán bộ thư viện. N hà xuất bản Laođộng - Xã hội xuất bản cuốn sách HƯỚNG D Â N K Ỹ N Ă N G Q U Ả N L Ý N G H IỆ P v ợC Ô N G TÁC T H Ư V IỆ N D Ạ T H IỆ U QUẢ CAO ”. Nội dung cuốn sách bao gồm những phần chinh sau: Phần ỉ. Tổng quan về tầm quan trọng và vai trò đối với công tác thư viện Phần II. Cơ sở pháp lý trong hoạt động tổ chức quản lý th ư viện Phần III. Kỹ năng xử lý kỹ thuật tài liệu trong thư viện Phẩn IV. Nghiêp vụ công tác phục vụ người đọc của cán bộ th ư viện Phần V. ứ n g dụng tin học trong thư viện. Pliần VI. Chiến lược tổng th ể phát triền ngành thư viện Việt N am đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 P hần VII. Luật Lưu trữ và quy chế công tác văn thư, lưu trữ. N ột dung cuốn sácli được sấp xếp theo trinh tự thời gian và có giá trị thực tiễn, là m ộttài liệ u thực sự cần thiết cho các cơ quan quản lý ngành thư viện, các cán bộ làm công tácthư viện và các bạn đọc khác quan tăm đến hoạt động thư viện. X in trăn trọng giới thiệu cuốn sách đến cùng bạn đọc. NHÀ XUẤT BẢN 5 Phần I TỔNG QUAN VỀ TẦM QUAN TRỌNG VÀ VAI TRÒ Đ ố ĩ VỚI CỔNG TÁC THƯ VĨỆN TUYÊN NGÔN CỦA IFLA/UNESCO VỂ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC - VAI TRÒ CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC TRONG GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP Nhiệm vụ của Thư viện trường học Thư viện trường học cung cấp các dịch vụ học tập, sách và các nguồn tư liệu khác tạo điềukiệm cho các thành viên cùa trường học trớ thành những người biết suy nghĩ quyết đoán và biếtsử d ụng các dạng thông tin khác nhau một cách hiệu quà. Thư viện trường học kết nối với mạngthư viện và thông tin rộng lớn, hoạt động phù hợp với các nguyên tắc trong tuyên ngôn cùaUNESCO vc thư viện công cộng. Các cán bộ thu viện sẽ hướng dẫn người đọc sách sử dụng sách và khai thác các nguồnthông tin khác, từ tiếu thuyết đến sách tư liệu, từ các xuất bản phẩm đến tài liệu điện tử, cả tạichỗ lẫn truy cập từ xa. Ngoài ra, còn có các tài liệu bồ trợ, sách giáo khoa, sách giáo viên vàsách về phương pháp luận. Thực tế đũ c h o thấy khi cán bộ thư viện và giáo viên cùng hợp tác thì học sinh sẽ đạt đượctrình độ cao hơn về khả năng đọc, viết, nghiên cứu, giải quyết vấn đề, các kỹ năng khai thácthông tin và sừ dụng công nghệ thông tin giao tiếp. Tất cà các thành viên của trường học đều phải được sử dụng dịch vụ cùa Thư viện trườnghọc một cách công bằng, không phân biệt lứa tuổi, chùng tộc, ngôn ngữ, địa vị, nghề nghiệp vàxã hội. Đôi với nhũng người không có khà năng sừ dụng các dịch vụ và tài liệu bình thường cùathư viện sẽ được cung câp các dịch vụ và tài liệu đặc biệt. Sự tiếp cận các dịch vụ và tư liệu phài dựa trên tuyên bố chung của Liên Hiệp Quốc vềnhân quyên và tự do, và không phải chịu bât cứ hình thức kiêm duyệt nào về chính trị, tư tưởng,tôn giáo hoặc sức ép thương mại. Quy định về kinh phí và mạng lưới Thư viện truờng học cần thiết cho mọi chiến lược dài hạn về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý nghiệp vụ công tác thư viện Công tác thư viện Kỹ năng quản lý thư viện Vai trò của thư viện Hoạt động tổ chức quản lý thư viện Xử lý kỹ thuật tài liệu trong thư việnTài liệu liên quan:
-
Mẫu Biên bản về việc bàn giao công tác thiết bị
5 trang 116 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Thu hút bạn đọc đến thư viện thông qua mô hình thư viện góc lớp
10 trang 58 0 0 -
20 trang 23 0 0
-
Thương hiệu Đại học quốc gia với hệ thống Thư viện
3 trang 23 0 0 -
Vai trò của thư viện, tài nguyên học tập trong việc giảng dạy và học tập theo học chế tín chỉ
5 trang 23 0 0 -
Những đóng góp của thư viện khoa Pháp đối với quá trình tự đào tạo của sinh viên trong khoa
4 trang 22 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm: Tuyên truyền, giới thiệu và hướng dẫn bạn đọc sử dụng sách, báo thư viện
8 trang 22 0 0 -
Công tác văn thư, lưu trữ và thư viện - Tin học hóa: Phần 2
90 trang 20 0 0 -
Giáo trình Văn bản pháp quy Việt Nam về thư viện: Phần 2
95 trang 19 0 0 -
38 trang 19 0 0