Phát triển cây cao su ở Bình Định
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.15 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển cây cao su ở Bình Định: THẬN TRỌNG Hưng Vân Tại Bình Định, UBND tỉnh mới đây đã đồng ý cho Công ty CPCS Bình Định được phép triển khai dự án trồng cây cao su tại huyện Vân Canh. Kết quả khảo sát, thăm dò tầng địa chất ở địa phương do Viện Nghiên cứu Cao su thực hiện cho thấy, Vân Canh có điều kiện về đất đai, khí hậu phù hợp để phát triển trồng cao su.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển cây cao su ở Bình Định Phát triển cây cao su ởBình Định: THẬNTRỌNGHưng VânTại Bình Định, UBND tỉnhmới đây đã đồng ý choCông ty CPCS Bình Địnhđược phép triển khai dự ántrồng cây cao su tại huyệnVân Canh.Kết quả khảo sát, thăm dòtầng địa chất ở địa phươngdo Viện Nghiên cứu Cao suthực hiện cho thấy, VânCanh có điều kiện về đấtđai, khí hậu phù hợp để pháttriển trồng cao su. Trongnăm 2008, Công ty CPCSBình Định đã trồng thí điểm300 ha cao su trên địa bànhuyện này. Từ mô hình thíđiểm này sẽ là cơ sở để tổchức tham quan, học tậpkinh nghiệm nhằm nhân radiện rộng.Được biết, trước đây ngànhnông nghiệp tỉnh cũng đãthực hiện thí điểm một sốmô hình trồng cây cao su tạicác địa phương, nhưng dokhông được chăm sóc tốtnên hiệu quả mang lại chưacao. Hiện ở huyện VĩnhThạnh đang có diện tích 2ha cây cao su đang cho thuhoạch mủ, nhưng năng suấtthấp nên phải được tiếp tụcnghiên cứu để có quy trìnhtrồng và chăm sóc phù hợp.Về việc phát triển cây caosu ở Bình Định, ông VõThành Tiên - Giám đốc SởNN-PTNT tỉnh, nói: “Tuycao su là loại cây trồng cógiá trị kinh tế khá cao,nhưng việc đưa cây cao suvào phát triển trên đất BìnhĐịnh hiện nay chúng tôiđang hết sức thận trọng,không vội vàng phát triển ồạt, chạy theo phong trào.Bởi lẽ đối với Bình Định,cây cao su là loại cây trồngkhá mới, chưa thực hiện môhình khuyến nông, các quytrình kỹ thuật về trồng vàchăm sóc loại cây này hiệnvẫn còn mới mẻ đối với cáccán bộ kỹ thuật nông nghiệpvà bà con nông dân”.Ông Tiên cho biết thêm,hiện ngành nông nghiệp tỉnhđang tiến hành xúc tiến việctriển khai quy hoạch bổsung các loại cây trồng trênđịa bàn toàn tỉnh địnhhướng đến năm 2020, trongđó có quy hoạch diện tíchphát triển cây cao su. Khihoàn chỉnh quy hoạch, tỉnhsẽ vận động bà con ở các địaphương chuyển đổi nhữngdiện tích cây trồng kém hiệuquả sang trồng cây cao su,nhất là đối với diện tíchtrồng cây điều kém hiệuquả. Ngoài ra, ngành cũngđang lựa chọn các nhà tưvấn có kinh nghiệm tronglĩnh vực trồng cao su đểgiúp tỉnh xây dựng các quytrình kỹ thuật, tham mưuban hành các chính sáchphát triển cây cao su trên địabàn toàn tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển cây cao su ở Bình Định Phát triển cây cao su ởBình Định: THẬNTRỌNGHưng VânTại Bình Định, UBND tỉnhmới đây đã đồng ý choCông ty CPCS Bình Địnhđược phép triển khai dự ántrồng cây cao su tại huyệnVân Canh.Kết quả khảo sát, thăm dòtầng địa chất ở địa phươngdo Viện Nghiên cứu Cao suthực hiện cho thấy, VânCanh có điều kiện về đấtđai, khí hậu phù hợp để pháttriển trồng cao su. Trongnăm 2008, Công ty CPCSBình Định đã trồng thí điểm300 ha cao su trên địa bànhuyện này. Từ mô hình thíđiểm này sẽ là cơ sở để tổchức tham quan, học tậpkinh nghiệm nhằm nhân radiện rộng.Được biết, trước đây ngànhnông nghiệp tỉnh cũng đãthực hiện thí điểm một sốmô hình trồng cây cao su tạicác địa phương, nhưng dokhông được chăm sóc tốtnên hiệu quả mang lại chưacao. Hiện ở huyện VĩnhThạnh đang có diện tích 2ha cây cao su đang cho thuhoạch mủ, nhưng năng suấtthấp nên phải được tiếp tụcnghiên cứu để có quy trìnhtrồng và chăm sóc phù hợp.Về việc phát triển cây caosu ở Bình Định, ông VõThành Tiên - Giám đốc SởNN-PTNT tỉnh, nói: “Tuycao su là loại cây trồng cógiá trị kinh tế khá cao,nhưng việc đưa cây cao suvào phát triển trên đất BìnhĐịnh hiện nay chúng tôiđang hết sức thận trọng,không vội vàng phát triển ồạt, chạy theo phong trào.Bởi lẽ đối với Bình Định,cây cao su là loại cây trồngkhá mới, chưa thực hiện môhình khuyến nông, các quytrình kỹ thuật về trồng vàchăm sóc loại cây này hiệnvẫn còn mới mẻ đối với cáccán bộ kỹ thuật nông nghiệpvà bà con nông dân”.Ông Tiên cho biết thêm,hiện ngành nông nghiệp tỉnhđang tiến hành xúc tiến việctriển khai quy hoạch bổsung các loại cây trồng trênđịa bàn toàn tỉnh địnhhướng đến năm 2020, trongđó có quy hoạch diện tíchphát triển cây cao su. Khihoàn chỉnh quy hoạch, tỉnhsẽ vận động bà con ở các địaphương chuyển đổi nhữngdiện tích cây trồng kém hiệuquả sang trồng cây cao su,nhất là đối với diện tíchtrồng cây điều kém hiệuquả. Ngoài ra, ngành cũngđang lựa chọn các nhà tưvấn có kinh nghiệm tronglĩnh vực trồng cao su đểgiúp tỉnh xây dựng các quytrình kỹ thuật, tham mưuban hành các chính sáchphát triển cây cao su trên địabàn toàn tỉnh.
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận SỬ DỤNG VẬT LIỆU HỮU CƠ
83 trang 15 0 0 -
2 trang 11 0 0
-
7 trang 11 0 0
-
83 trang 10 0 0
-
Đề tài “ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại CTCP Giày Bình Định ’’
38 trang 10 0 0 -
Bài giảng môn Khoa học lớp 5 năm học 2021-2022 - Bài 30: Cao su (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
17 trang 9 0 0 -
PHÒNG BỆNH RỤNG LÁ CAO SU BẰNG PHƯƠNG PHÁP CÂN ĐỐI DINH DƯỠNG
4 trang 9 0 0 -
154 trang 6 0 0
-
27 trang 6 0 0
-
Luận văn: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHỢ CÔNG NGHỆ TRỰC TUYẾN CHO SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÌNH ĐỊNH
25 trang 3 0 0