Phát triển chương trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ của trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.84 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Phát triển chương trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ của trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng đề cập đến nội hàm phát triển CTĐT ở trường đại học, đánh giá thực trạng phát triển CTĐT và đề xuất một số biện pháp phát triển CTĐT cử nhân ngoại ngữ (CNNN) ở Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng (ĐHNN – ĐHĐN) hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển chương trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ của trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng10 Lê Minh Hiệp PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGOẠI NGỮ CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG DEVELOPING CURRICULUM OF BACHELOR IN FOREIGN LANGUAGES AT UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGE STUDIES, THE UNIVERSITY OF DANANG Lê Minh Hiệp Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng; lmhiep@ufl.udn.vnTóm tắt - Chương trình đào tạo (CTĐT) là xương sống của toàn Abstract - The curriculum (EMT) is the “backbone” of the whole ofbộ quá trình đào tạo ở trường đại học và là yếu tố có ý nghĩa training process at universities and is also a significant factor thatquyết định chất lượng đào tạo của nhà trường. Một trong những determines the quality of university education. One of the importantnhiệm vụ quan trọng của các trường đại học nói chung và các tasks of the university in general and universities of foreign languagestrường đại học ngoại ngữ nói riêng là tập trung phát triển CTĐT in particular is to focus on developing the curriculums towardstheo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, phù hợp với thực tiễn, điều standardization and modernization which are suitable with practical,kiện cụ thể của quốc gia, đảm bảo tính cập nhật, hiện đại, tiếp specific conditions of each country to ensure the updateness andcận chuẩn chất lượng của khu vực và thế giới. Bài viết đề cập modernness as well as approach quality standards of the region andđến nội hàm phát triển CTĐT ở trường đại học, đánh giá thực the world. The article refers to developing the curriculums intrạng phát triển CTĐT và đề xuất một số biện pháp phát triển universities, assessing them and proposes the measures to developCTĐT cử nhân ngoại ngữ (CNNN) ở Trường Đại học Ngoại ngữ, the curriculums of BA in foreign languages at University of ForeignĐại học Đà Nẵng (ĐHNN – ĐHĐN) hiện nay. Language Studies, The University of Danang today.Từ khóa - chương trình đào tạo; phát triển chương trình đào tạo; Key words - curriculum; developing curriculums; process; commonquy trình; khung tham chiếu ngoại ngữ chung châu Âu; European framework of reference for languages; University ofTrường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng. Foreign Languages Studies, The University of Danang.1. Đặt vấn đề 2. Phát triển chương trình đào tạo ở trường đại học Trong bất kỳ thời đại nào hay ở bất kỳ quốc gia nào, Wentling (1993) cho rằng: “Chương trình đào tạo làchất lượng giáo dục nói chung và chất lượng giáo dục đại một bản thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo (đóhọc nói riêng luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của toàn có thể là một khóa học kéo dài vài giờ, một ngày, mộtxã hội vì tầm quan trọng của nó đối với sự nghiệp phát tuần hoặc vài năm). Bản thiết kế tổng thể đó cho biết toàntriển đất nước. Hơn bao giờ hết, chất lượng giáo dục đại bộ nội dung cần đào tạo, chỉ rõ ra những gì có thể trônghọc đang trở thành vấn đề sống còn, quyết định sự thành đợi ở người học sau khóa học, nó phác họa ra qui trìnhbại của cả một quốc gia trong điều kiện hội nhập với kinh cần thiết để thực hiện nội dung đào tạo, nó cũng cho biếttế thế giới. Yếu tố quyết định chất lượng giáo dục đại học các phương pháp đào tạo và các cách thức kiểm tra đánhchính là chương trình đào tạo. Tuy nhiên, trong thời gian giá kết quả học tập, và tất cả những cái đó được sắp xếpqua, bên cạnh những thành tựu đạt được, giáo dục và đào theo một thời gian biểu chặt chẽ” [8].tạo ở Việt Nam vẫn còn những tồn tại, trong đó “… Nội Theo tác giả Nguyễn Đức Chính, “Chương trình đàodung chương trình, phương pháp dạy và học, công tác thi, tạo là kế hoạch tổng thể, hệ thống về toàn bộ hoạt độngkiểm tra, đánh giá chậm được đổi mới. Nội dung chương giáo dục tại nhà trường. Nó bao gồm mục đích giáo dục,trình còn nặng về lý thuyết, phương pháp dạy học lạc hậu, mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung giáo dục (với độ rộng vàchưa phù hợp với đặc thù khác nhau của các loại hình cơ độ sâu tương ứng với chuẩn đầu ra), phương thức giáosở giáo dục, vùng miền và các đối tượng người học;…” dục và hình thức tổ chức giáo dục (với các phương pháp,[1]. Do vậy, CTĐT của các cơ sở giáo dục – đào tạo cần phương tiện, công cụ dạy học phù hợp), phương thứcđược điều chỉnh, cải tiến phù hợp với xu thế phát triển đánh giá kết quả giáo dục (trong so sánh, đối chiếu vớikinh tế - xã hội của đất nướ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển chương trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ của trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng10 Lê Minh Hiệp PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGOẠI NGỮ CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG DEVELOPING CURRICULUM OF BACHELOR IN FOREIGN LANGUAGES AT UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGE STUDIES, THE UNIVERSITY OF DANANG Lê Minh Hiệp Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng; lmhiep@ufl.udn.vnTóm tắt - Chương trình đào tạo (CTĐT) là xương sống của toàn Abstract - The curriculum (EMT) is the “backbone” of the whole ofbộ quá trình đào tạo ở trường đại học và là yếu tố có ý nghĩa training process at universities and is also a significant factor thatquyết định chất lượng đào tạo của nhà trường. Một trong những determines the quality of university education. One of the importantnhiệm vụ quan trọng của các trường đại học nói chung và các tasks of the university in general and universities of foreign languagestrường đại học ngoại ngữ nói riêng là tập trung phát triển CTĐT in particular is to focus on developing the curriculums towardstheo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, phù hợp với thực tiễn, điều standardization and modernization which are suitable with practical,kiện cụ thể của quốc gia, đảm bảo tính cập nhật, hiện đại, tiếp specific conditions of each country to ensure the updateness andcận chuẩn chất lượng của khu vực và thế giới. Bài viết đề cập modernness as well as approach quality standards of the region andđến nội hàm phát triển CTĐT ở trường đại học, đánh giá thực the world. The article refers to developing the curriculums intrạng phát triển CTĐT và đề xuất một số biện pháp phát triển universities, assessing them and proposes the measures to developCTĐT cử nhân ngoại ngữ (CNNN) ở Trường Đại học Ngoại ngữ, the curriculums of BA in foreign languages at University of ForeignĐại học Đà Nẵng (ĐHNN – ĐHĐN) hiện nay. Language Studies, The University of Danang today.Từ khóa - chương trình đào tạo; phát triển chương trình đào tạo; Key words - curriculum; developing curriculums; process; commonquy trình; khung tham chiếu ngoại ngữ chung châu Âu; European framework of reference for languages; University ofTrường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng. Foreign Languages Studies, The University of Danang.1. Đặt vấn đề 2. Phát triển chương trình đào tạo ở trường đại học Trong bất kỳ thời đại nào hay ở bất kỳ quốc gia nào, Wentling (1993) cho rằng: “Chương trình đào tạo làchất lượng giáo dục nói chung và chất lượng giáo dục đại một bản thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo (đóhọc nói riêng luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của toàn có thể là một khóa học kéo dài vài giờ, một ngày, mộtxã hội vì tầm quan trọng của nó đối với sự nghiệp phát tuần hoặc vài năm). Bản thiết kế tổng thể đó cho biết toàntriển đất nước. Hơn bao giờ hết, chất lượng giáo dục đại bộ nội dung cần đào tạo, chỉ rõ ra những gì có thể trônghọc đang trở thành vấn đề sống còn, quyết định sự thành đợi ở người học sau khóa học, nó phác họa ra qui trìnhbại của cả một quốc gia trong điều kiện hội nhập với kinh cần thiết để thực hiện nội dung đào tạo, nó cũng cho biếttế thế giới. Yếu tố quyết định chất lượng giáo dục đại học các phương pháp đào tạo và các cách thức kiểm tra đánhchính là chương trình đào tạo. Tuy nhiên, trong thời gian giá kết quả học tập, và tất cả những cái đó được sắp xếpqua, bên cạnh những thành tựu đạt được, giáo dục và đào theo một thời gian biểu chặt chẽ” [8].tạo ở Việt Nam vẫn còn những tồn tại, trong đó “… Nội Theo tác giả Nguyễn Đức Chính, “Chương trình đàodung chương trình, phương pháp dạy và học, công tác thi, tạo là kế hoạch tổng thể, hệ thống về toàn bộ hoạt độngkiểm tra, đánh giá chậm được đổi mới. Nội dung chương giáo dục tại nhà trường. Nó bao gồm mục đích giáo dục,trình còn nặng về lý thuyết, phương pháp dạy học lạc hậu, mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung giáo dục (với độ rộng vàchưa phù hợp với đặc thù khác nhau của các loại hình cơ độ sâu tương ứng với chuẩn đầu ra), phương thức giáosở giáo dục, vùng miền và các đối tượng người học;…” dục và hình thức tổ chức giáo dục (với các phương pháp,[1]. Do vậy, CTĐT của các cơ sở giáo dục – đào tạo cần phương tiện, công cụ dạy học phù hợp), phương thứcđược điều chỉnh, cải tiến phù hợp với xu thế phát triển đánh giá kết quả giáo dục (trong so sánh, đối chiếu vớikinh tế - xã hội của đất nướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển chương trình đào tạo Khung tham chiếu ngoại ngữ Đào tạo cử nhân ngoại ngữ Chất lượng giáo dục đại học Chiến lược phát triển giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 232 1 0 -
19 trang 133 0 0
-
171 trang 53 0 0
-
11 trang 53 0 0
-
Nghiên cứu và phát triển chương trình đào tạo năng lực thông tin cho sinh viên trong kỷ nguyên số
12 trang 40 0 0 -
Đào tạo liên thông là phương thức đào tạo ngắn nhất, kinh tế nhất
4 trang 34 0 0 -
Quyết định số 417/QĐ-UBND 2013
57 trang 33 0 0 -
13 trang 32 0 0
-
111 trang 30 0 0
-
Chất lượng giáo dục đại học Việt Nam trong kỷ nguyên số
7 trang 28 0 0