Phát triển chương trình đào tạo tiếp cận khung năng lực ASEAN và Úc
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển chương trình đào tạo tiếp cận khung năng lực ASEAN và Úc PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾP CẬN KHUNG NĂNG LỰC ASEAN VÀ ÚC ThS. Phạm Bá Hùng1 Tóm tắt: Nội dung nghiên cứu tập trung vào đánh giá một số năng lực sinh viên Trường Cao đẳng Du lịch Huế theo khung năng lực ASEAN và Úc để đổi mới chương trình đào tạo. Việc nghiên cứu và sử dụng mô hình Importance-Performance Analysis (IPA) đối với các yếu tố thể hiện và yếu tố quan trọng trong đánh giá năng lực sinh viên là cơ sở xem xét quan trọng trong việc xây dựng, điều chỉnh chương trình đào tạo của nhà trường tiếp cận khung năng lực ASEAN nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn và hội nhập quốc tế. Từ khóa: ASEAN; Chương trình đào tạo; Năng lực, IPA; Úc. Abstract: The research aims to evaluate some competencies of Hue Tourism College students based on the ASEAN and Australian qualifications frameworks to renovate the existing curricula. The study and use of the Importance-Performance Analysis (IPA) model for performance factors and key factors in assessing students’ competencies serve as significant considerations in building and modifying the curricula towards the ASEAN qualifications framework, with a view to satisfying the requirements of societies and international integration. Keywords: ASEAN; curricula; competency; IPA; australian.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ sau đại dịch COVID-19, sự phát triển mạnh mẽ của khoahọc công nghệ đã tác động lớn du lịch trong nước và quốc tế, xuhướng du lịch có nhiều thay đổi đòi hỏi các doanh nghiệp, cơ sở đàotạo cần thay đổi để thích ứng và phù hợp với nhu cầu của du khách.Thực trạng đào tạo nhân lực lưu trú du lịch dù đang hướng tới đạtkiến thức, kỹ năng theo các tiêu chuẩn đã được thỏa thuận trongkhu vực và mở rộng ra phạm vi toàn cầu vẫn chưa đạt kỳ vọng.Tính liên thông của chương trình cần tiếp tục quan tâm giải quyết1 Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng Du lịch Huế.164 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC...để tạo thuận lợi, cơ hội học tập cao hơn cho người học. Một số cơ sởđào chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, chưa theo kịp các quốc gia trongkhu vực, chưa có giáo trình thống nhất theo chuẩn chung. Hơn hainăm qua, Trường Cao đẳng Du lịch Huế đã triển khai đồng bộ từđổi mới nội dung chương trình đào tạo, tập huấn đào tạo đội ngũgiảng viên, tăng cường năng lực cơ sở vật chất, thay đổi hình thứcthực tế, thực tập, xây dựng hệ thống kiểm tra, đánh giá để quản lýhoạt động dạy học, tiến hành tổ chức đào tạo trực tuyến (online)nhằm tiếp cận chương trình đào tạo theo xu thế hội nhập quốc tế.Việc chuyển đổi chương trình đào tạo theo hướng tích lũy năng lựcthực hiện có vai trò rất quan trọng tác động đến từng giảng viêntrong mỗi cơ sở giáo dục, trong đó có cơ sở giáo dục du lịch, nhằmlinh hoạt, thích ứng trong tình hình mới để duy trì, tiếp tục nângcao chất lượng đào tạo, xây dựng thương hiệu và tạo ra nhiều cơhội việc làm cho sinh viên. Để hội nhập quốc tế và tiếp cận khungnăng lực lĩnh vực du lịch – khách sạn của ASEAN và Úc, TrườngCao đẳng Du lịch Huế đã chuẩn bị nguồn nhân lực bằng cách cử 14giảng viên đào tạo tại Úc triển khai chương trình đào tạo đối với 02lớp nghề Quản trị khu resort; Hướng dẫn du lịch chuyển giao từ Úcvới gần 50 sinh viên và 7 giảng viên được công nhận là Đào tạo viênvà Đánh giá viên theo khung năng lực ASEAN. Đây là cơ sở quantrọng cho việc chuyển đổi chương trình theo hướng tích lũy nănglực thực hiện theo khung năng lực ASEAN và Úc. Tuy nhiên, việc nghiên cứu và triển khai xây dựng chươngtrình đào tạo vẫn còn tồn tại những khó khăn, bất cập. Một sốgiảng viên vẫn còn lúng túng trong quá trình triển khai, xây dựngvà xác định các khối lượng kiến thức cốt lõi, yêu cầu về ma trậncủa các năng lực trong chương trình đào tạo. Việc sử dụng môhình IPA trong nghiên cứu khoảng cách đào tạo và thực tiễn đánhgiá năng lực sinh viên nhằm làm rõ các giả thiết khoa học trongviệc xác định yếu tố năng lực cần thiết là cơ sở quan trọng trongviệc xây dựng chương trình đào tạo vừa có tính thực tiễn và cấpthiết đối với mỗi cơ sở giáo dục, đặc biệt là cơ sở giáo dục du lịch,hiện nay.PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾP CẬN KHUNG NĂNG LỰC ASEAN VÀ ÚC 1652. TỔNG QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Tổng quan nghiên cứu Việc nghiên cứu về chất lượng đào tạo được đánh giá trênnhiều khía cạnh. Nhiều nhà khoa học trên thế giới như Leblancvà Nguyen (1997), Trivellas và Dargenidou (2009), Kwek và cáccộng sự (2010), Shekarchizadeh và cộng sự (2011), Narang (2012)đã nghiên cứu đánh giá những vấn đề cốt lõi của chất lượnggiáo dục dưới các góc nhìn khác nhau về “thiết kế khóa học dựatrên yêu cầu của sinh viên”, “đánh giá sự phù hợp của nội dungchương trình đào tạo”, “mối liên hệ giữa công việc để hình thànhkiến thức và kỹ năng”, “cung cấp khóa đào tạo cho người học”;…Viraiyan Teeroovengadum và các cộng sự đã đo lường chất lượnggiáo dục đại học trên cơ sở phát triển mô hình phân cấp HESQUALđã đưa ra 4 chỉ tiêu đánh giá về chương trình đào tạo (curriculum)và 3 chỉ tiêu đánh giá về năng lực thực hiện (competence) trongđánh giá chất lượng giáo dục [1, tr.252]. Trên cơ sở mô hình đánhgiá chất lượng dịch vụ SERVQUAL do Parasuraman và Bery(1985, 1988, 1991) đề xuất và mô hình SERVPERF do Cronin vàTaylor (1992) đề xuất, các biến thể của đánh giá chất lượng dịchvụ đại học được ứng dụng để nghiên cứu đánh giá và xây dựngmô hình thang đo HEdPERF tại Malaysia và đề xuất mô hìnhEduQUAL của Narang (2012). Mô hình Importance-Performance Analysis (IPA) được nhiềunhà nghiên cứu sử dụng để đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch vàđề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch một cách hiệuquả đối với nhiều lĩnh vực thực phẩm, giáo dục, chăm sóc sức khỏe,ngà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Đào tạo nguồn nhân lực du lịch Sử dụng nguồn nhân lực du lịch Chương trình đào tạo Đào tạo tiếp cận khung năng lực Mô hình Importance-Performance AnalysisGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
Chương trình khung trình độ trung cấp nghề nghề Thiết kế trang Web - Trường CĐN GTVT Đường Thuỷ 1
6 trang 409 0 0 -
Một số yêu cầu đặt ra đối với giảng dạy bậc đại học theo đường hướng giảng dạy phát triển kĩ năng
6 trang 295 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 245 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 176 0 0 -
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 169 0 0 -
Biểu mẫu Kế hoạch phát triển nghề nghiệp
2 trang 167 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 167 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Đồ án cơ sở - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
7 trang 162 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Thiết kế trang phục 3 - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 158 0 0