Danh mục

Phát triển chương trình môn học theo định hướng năng lực làm cơ sở cho dạy học phát huy sáng tạo của học sinh

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 473.14 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này giới thiệu chu trình năm bước của phát triển chương trình môn học. Trên cơ sở đó đề cập đến việc thiết kế cũng như thực thi chương trình môn học xuất phát từ người học, từ yêu cầu của môn học trong một bối cảnh dạy học cụ thể, tuân thủ các nguyên tắc của chương trình định hướng năng lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển chương trình môn học theo định hướng năng lực làm cơ sở cho dạy học phát huy sáng tạo của học sinh TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 03(15)/2017 PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC LÀM CƠ SỞ CHO DẠY HỌC PHÁT HUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH DƯƠNG THỊ HOÀNG YẾN TÓM TẮT: Tiếp cận năng lực làm cơ sở cho dạy học phát huy tính sáng tạo của học sinh, giúp giáo viên sáng tạo trong thiết kế và triển khai chương trình môn học cho học sinh của lớp mình, giúp mỗi học sinh có điều kiện thể hiện bản thân, nỗ lực học tập để tiến tới mục tiêu chung của cả chương trình giáo dục. Bài viết này giới thiệu chu trình năm bước của phát triển chương trình môn học. Trên cơ sở đó đề cập đến việc thiết kế cũng như thực thi chương trình môn học xuất phát từ người học, từ yêu cầu của môn học trong một bối cảnh dạy học cụ thể, tuân thủ các nguyên tắc của chương trình định hướng năng lực. Từ khóa: năng lực, chương trình định hướng năng lực, phát triển chương trình môn học, dạy học phát huy sáng tạo. ABSTRACT: Approach of competence‐ based as a basic for teaching achieve to students’ creativity helps teachers to create instructional design and implement for all students. It also facilitates each student to reach their potential, to efforts in learning towards the curriculum goals. Developing discipline programs is conducted follow by five-step process of development based on discipline programs. The design and implement of discipline programs stem from students and the requirement of discipline in a particular context of teaching, comply with the rules of competence-oriented progam. Keywords: competence, competence-oriented program, development based on discipline programs, promoting creative teaching. 1. NĂNG LỰC, CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH Trước hết, cần thống nhất cách hiểu về khái HƯỚNG NĂNG LỰC niệm năng lực. Có nhiều định nghĩa khác nhau về Hiện nay, toàn ngành giáo dục đang nỗ lực khái niệm năng lực, song tựu trung lại có thể xem thực hiện Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản, toàn năng lực là tổng hòa kiến thức, kĩ năng, thái độ, diện giáo dục Việt Nam, trong đó nội dung cốt phẩm chất, niềm tin,… được thể hiện dưới dạng lõi là “chuyển một nền giáo dục từ chủ yếu hành động nhằm giải quyết thành công những vấn truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục rèn luyện đề có trong thực tiễn cuộc sống, hoặc có cách ứng phẩm chất, năng lực người học”. Tinhthần này đã xử phù hợp với các chuẩn mực xã hội trước các được thể hiện trong Chương trình giáo dục phổ tình huống khác nhau của cuộc sống. Có thể xem thông tổng thể, trong đó xác lập mục tiêu của định nghĩa sau về năng lực phù hợp với quan điểm chương trình là: hình thành cho người học 5 này: “Năng lực là tổ hợp các hoạt động dựa trên sự phẩm chất, 10 năng lực xuyên suốt chương trình huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn kiến giáo dục từ lớp 1 đến lớp 12 và một số năng lực thức khác nhau nhằm giải quyết thành công những chuyên biệt. vấn đề có trong cuộc sống thực hoặc  Phó Giáo sư, Tiến sĩ. Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội. 155 DƢƠNG THỊ HOÀNG YẾN trình tự kiến tạo kiến thức, kỹ năng, học sinh cócó cách ứng xử phù hợp trong các tình huống thể thành công, có thể thất bại. Song trong chínhluôn thay đổi” (Quebec Education Program). quá trình đó học sinh sẽ có những trải nghiệm có Theo định nghĩa này, người có năng lực là ích, giúp hình thành năng lực một cách bềnngười biết sử dụng các kiến thức, kỹ năng của bản vững.thân, cũng như biết huy động các nguồn kiến thức 3) Chỉ học những vấn đề cốt lõikhác, từ thầy cô, bạn bè, sách vở, Internet… để Năng lực không phát triển theo tuyến tính,hành động nhằm giải quyết thành công các vấn đề mà phát triển theo hình xoắn ốc, vừa theo chiềunảy sinh trong cuộc sống của bản thân, hoặc có rộng vừa theo chiều cao. Năng lực cần được rèncách ứng xử phù hợp với từng tình huống cụ thể. luyện hàng ngày, lặp đi lặp lại…, do vậy chỉ nên Như vậy năng lực chỉ có thể được hình thành tập trung vào những năng lực cốt lõi với sốvà phát triển trong hoạt động của từng học sinh trên lượng hữu hạn để học sinh có đủ thời gian và sứccơ sở kiến thức, kỹ năng, thái độ, niềm tin, hệ giá lực rèn luyện một cách hiệu quả. Trong quá trìnhtrị… của học sinh đó. này, năng lực của học sinh được phát triển tùy Để thực hiện được mục tiêu này thì việc đầu thuộc vào số lư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: