Danh mục

Phát triển công cụ đo lường thái độ của học sinh đối với môn hóa học ở trường trung học phổ thông

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 436.21 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này bàn về việc xây dựng một thang đo có giá trị và đáng tin cậy để có thể thực hiện những nghiên cứu về thái độ một cách khoa học và hệ thống ở Việt Nam. Việc xây dựng và kiểm định thang đo được tiến hành dựa vào cả hai phương pháp tâm lí lượng và phi tâm lí lượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển công cụ đo lường thái độ của học sinh đối với môn hóa học ở trường trung học phổ thôngSố 1(79) năm 2016TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM_____________________________________________________________________________________________________________PHÁT TRIỂN CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINHĐỐI VỚI MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNGDƯƠNG BÁ VŨ*, ĐÀO THỊ HOÀNG HOA**,NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC*** , ĐỖ ANH KHUÊ***TÓM TẮTThái độ - một khái niệm quan trọng trong phạm trù cảm xúc – có một chỗ đứng quantrọng trong lĩnh vực nghiên cứu giáo dục khoa học thế giới. Tuy nhiên ở Việt Nam, nhữngnghiên cứu về thái độ của học sinh đối với các môn khoa học nói chung và Hóa học nóiriêng vẫn chưa phổ biến. Bài viết này bàn về việc xây dựng một thang đo có giá trị và đángtin cậy để có thể thực hiện những nghiên cứu về thái độ một cách khoa học và hệ thống ởViệt Nam. Việc xây dựng và kiểm định thang đo được tiến hành dựa vào cả hai phươngpháp tâm lí lượng và phi tâm lí lượng.Từ khóa: thái độ, Hóa học, phổ thông, học sinh.ABSTRACTDeveloping an instrument to measure students attitude towards chemistry at high schoolsAttitude – an important concept of emotions – plays a significant role ininternational science education research. However, in Vietnam, research in students’attitude towards science in general and chemistry in particular, has not gained muchpopularity. This paper will discuss the development of a reliable and validated instrumentin order to conduct research in students’ attitude scientifically and systematically inVietnam. The development and validation of the instrument will be based on bothpsychometric and non-psychometric methods.Keywords: attitude, chemistry, high-school, students.1.Mở đầuLĩnh vực cảm xúc – bao gồm tháiđộ, hứng thú và giá trị là một lĩnh vựcnghiên cứu phổ biến trong bối cảnh hiệnnay của giáo dục khoa học thế giới.Mở đầu bài nghiên cứu tổng quannổi tiếng của mình, Gardner (1975) đãnhấn mạnh tầm quan trọng của các cảmxúc tích cực như niềm vui sướng, sự hàohứng, sự thỏa mãn và niềm hạnh phúctrong khi học khoa học. “Sự phát triển*của các năng lực nhận thức trong khoahọc là chưa đủ, và cái đích cuối cùng củagiáo dục khoa học cần phải bao gồm cảthái độ” (Gardner, 1975, [5], t.1). 38 nămsau bài báo của Gardner, bài tổng quancủa Osborne, Simon and Collins (2003)[13] về thái độ đối với khoa học nằmtrong số 100 bài báo được trích dẫn nhiềunhất trong lĩnh vực nghiên cứu giáo dụccác môn khoa học (gọi tắt là giáo dụckhoa học) trên thế giới từ năm 2003 đếnTS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: vudb@hcmup.edu.vnNCS, Trường Đại học Paderborn, Đức***HVCH, Trường Đại học Sư phạm TPHCM**54TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMDương Bá Vũ và tgk_____________________________________________________________________________________________________________2007 [11]. Trong bài báo này, các tác giảđã đề cao sự quan trọng của việc nghiêncứu thái độ đối với khoa học bằng cáchđưa ra những dẫn chứng về hiện tượng“xa rời dần khoa học” ở các nước pháttriển, đặc biệt là ở Anh và Hoa Kì. Trongmột bài tổng quan hệ thống và chuyênsâu gần đây nhất liên quan đến hứng thú,động cơ và thái độ đối với giáo dục khoahọc từ mẫu giáo đến lớp 12, Potvin vàHasni phát hiện ra rằng trong số các bàibáo khoa học được bình duyệt trong vòng12 năm trở lại đây, khái niệm “thái độ” làtrọng tâm của hầu hết các nghiên cứu[15]. Những bằng chứng nghiên cứu nhưtrên đã chỉ ra rằng đề tài nghiên cứu vềthái độ đối với các môn khoa học chưabao giờ mất đi sức hút trên cộng đồngquốc tế sau 49 năm kể từ bài tổng quankinh điển của Gardner.Reid (2006) khẳng định rằng tầmquan trọng của việc phát triển thái độnằm ở sự ảnh hưởng của nó đối với cáchành vi tương lai và những hành vi nàylại có tác động lớn lao đối với cá nhân vàxã hội [16]. Do đó, nghiên cứu khoa họcgiáo dục liên quan đến thái độ của họcsinh được xem là thiết yếu ở quy mô toàncầu; và vì thế một công cụ đo lườngchính xác và đáng tin cậy đóng vai trò vôcùng quan trọng trong các nghiên cứunày.Ở Việt Nam, lĩnh vực cảm xúc vẫnchưa được chú trọng nhiều trong bốicảnh nghiên cứu về giáo dục khoa học tựnhiên, đặc biệt đối với giáo dục trongmôn Hóa học (gọi tắt là giáo dục Hóahọc). Từ vị thế quan trọng của việcnghiên cứu thái độ trong dạy học khoahọc ở cộng đồng quốc tế so với việc thiếuhụt các nghiên cứu như thế này ở ViệtNam, cộng với nhu cầu cần gia tăng sốhọc sinh có sự đam mê và năng lực tốtlựa chọn nghề nghiệp có liên quan đếnmôn Hóa học, nhằm nâng cao chất lượngvà số lượng nguồn nhân lực cho lĩnh vựcnghề nghiệp có liên quan đến môn họcnày, có thể nói rằng việc nghiên cứu vềthái độ học tập của học sinh đối với mônHóa học ở trường phổ thông là cần thiết.Để thực hiện được những nghiên cứu nhưvậy, một thang đo thái độ đáng tin cậy vàcó giá trị đóng vai trò quan trọng. Vì thếtrong bài báo này, chúng tôi sẽ xây dựngvà kiểm tra độ giá trị và tin cậy cho mộtcông cụ đo lường về thái độ của học sinhđối với môn Hóa học. Trên thực tế, rấtnhiều công cụ đo lường có giá trị và đángtin cậy đã được tạo ra và sử dụng trên thếgiới. Tuy nhiên, chúng được sử dụng chocác học sinh ở các nước nói tiếng Anhhoặc ở những nước có nền giáo dục tiêntiến. Vì thế nhu cầu tạo ra một công cụriêng để đo lường thái độ học tập mônkhoa học đối với các nước đang pháttriển như Việt Nam là thực sự cần thiết.2. Định nghĩa thái độThái độ là một khái niệm tâm lí họckinh điển, “khác biệt nhưng phức tạp” cóthể được định nghĩa theo hai cách. Thứnhất, thái độ là những đánh giá về mặtcảm xúc hướng đến một đối tượng nào đónhư tốt - xấu, có lợi - có hại, dễ chịu khó chịu, thích - không thích [3]. Địnhnghĩa này liên quan chủ yếu đến lĩnh vựcxúc cảm. Thứ hai, nhiều nhà nghiên cứucho rằng thái độ là sự tổ hợp của nhậnthức, cảm xúc và hành vi [4]. Ba yếu tố55TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMSố 1(79) năm 2016___________________________________________________________ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: