Danh mục

Phát triển công nghệ ngân hàng số ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 574.78 KB      Lượt xem: 32      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu tính cấp thiết trong việc áp dụng công nghệ ngân hàng số vào hoạt động cung cấp dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ thanh toán tại các ngân hàng Việt Nam hiện nay. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong bài là thống kê, mô tả, so sánh nhằm đưa ra đánh giá, nhận xét về thực trạng nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển công nghệ ngân hàng số ở Việt Nam hiện nay NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI Soá 03 (224) - 2022 PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY PGS.TS. Hoàng Xuân Quế* Bài viết nghiên cứu tính cấp thiết trong việc áp dụng công nghệ ngân hàng số vào hoạt động cung cấp dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ thanh toán tại các ngân hàng Việt Nam hiện nay. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong bài là thống kê, mô tả, so sánh nhằm đưa ra đánh giá, nhận xét về thực trạng nghiên cứu. Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn triển khai công nghệ ngân hàng số từ các nước trên thế giới và thực tiễn triển khai trong thời gian vừa qua, bài viết đưa ra một số giải pháp và khuyến nghị chính sách nhằm phát triển công nghệ ngân hàng số ở Việt Nam hiện nay. • Từ khóa: phát triển thanh toán, không dùng tiền mặt, công nghệ số, ngân hàng số. vụ, đến đẩy mạnh đầu tư công nghệ và hạ tầng kỹ The article studies the urgency in applying digital thuật thanh toán tiện ích và hiện đại, đến đào tạo banking technology to service provision activities, cán bộ và giới thiệu cho khách hàng, hướng dẫn especially payment services at Vietnamese banks và tư vấn sử dụng. Bài viết phân tích và đưa ra các today. The research methods used in this article đánh giá làm rõ các nội dung nói trên, khuyến nghị are statistical, descriptive, and comparative in các giải pháp có liên quan. order to make an assessment and comment on the current state of the research. On the basis of Bài viết dựa trên phương pháp nghiên cứu khoa research on practical experience in implementing học định tính truyền thống, tiến hành phân tích, digital banking technology from countries around tổng hợp, thống kê, mô tả, đánh giá, nhận xét dựa the world and practical implementation in recent trên nguồn tư liệu và tư liệu thứ cấp của các cơ times, the article proposes a number of solutions quan, tổ chức, đưa ra khuyến nghị theo mục tiêu and policy recommendations to develop the digital banking industry digital banking technology in của bài viết. Vietnam today. 2. Chủ trương phát triển thanh toán không • Keywords: Fintech, digital technology, digital dùng tiền mặt trong nền kinh tế banking. Ngày 28/10/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1813/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Ngày nhận bài: 15/02/2022 Nam giai đoạn 2021-2025”. Mục tiêu tổng quát Ngày gửi phản biện: 16/02/2022 của Đề án nhằm tạo sự chuyển biến tích cực về Ngày nhận kết quả phản biện: 26/2/2022 thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) trong Ngày chấp nhận đăng: 28/02/2022 nền kinh tế với mức tăng trưởng cao, tạo thói quen của người dân ở khu vực đô thị, nông thôn, vùng 1. Giới thiệu nghiên cứu sâu, vùng xa; đáp ứng nhu cầu thanh toán một cách Trong thời gian qua, hệ thống Ngân hàng thuận tiện, hiệu quả của tổ chức, cá nhân, thúc đẩy Việt Nam tập trung thực hiện nhiều biện pháp phát nền kinh tế hội nhập nhanh hơn với cộng đồng triển thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế quốc tế. kinh tế trước bối cảnh cuộc cách mạng công nghệ Mục tiêu cụ thể đến cuối năm 2025 giá trị số đang diễn ra hết sức mạnh mẽ. Mục tiêu này TTKDTM gấp 25 lần GDP; TTKDTM trong được triển khai đồng bộ từ hệ thống Ngân hàng thương mại điện tử đạt 50%; từ 80% người dân từ Nhà nước đến các Ngân hàng thương mại và tổ 15 tuổi trở lên có tài khoản giao dịch tại ngân hàng chức trung gian thanh toán khác. Các biện pháp hoặc các tổ chức được phép khác; Theo Quyết định được triển khai khá toàn diện, từ hoàn thiện môi của Thủ tướng Chính phủ, mục tiêu TTKDTM đối trường pháp lý, hoàn thiện các quy trình nghiệp với dịch vụ công: Từ 90-100% cơ sở giáo dục trên * Viện trưởng Viện Ngân hàng Tài chính, Đại học Kinh tế Quốc dân 46 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn Soá 03 (224) - 2022 NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI địa bàn đô thị chấp nhận thanh toán học phí bằng với các thị trường Châu Á - TBD mới nổi và các phương thức TTKDTM; từ 90 - 100% các trường thị trường Châu Á - TBD phát triển. đại học, cao đẳng trên địa bàn đô thị triển khai Hình 1 Hình 2 thanh toán học phí trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia; 60% các cơ sở khám, chữa bệnh trên địa bàn đô thị chấp nhận thanh toán dịch vụ y tế bằng phương thức TTKDTM; 60% số người hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp thất nghiệp trên địa bàn đô thị được chi trả thông qua các phương thức TTKDTM. Như vậy các giải pháp phát triển TTKDTM được đề ra rất cụ thể, đều dựa trên nền tảng công nghệ số và đối tượng, nhóm đối tượng cần được Nguồn: Mckinsey (2021) ưu tiên hướng đến chủ yếu là các tổ chức có đông 4. Thực trạng triển khai thanh toán điện tử người thực hiện thanh toán, chi trả. hiện đại 3. Khảo sát quốc tế và phát triển dịch vụ Trước hết đối với Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ngân hàng kỹ thuật số tại Việt Nam Việt Nam, cơ qua ...

Tài liệu được xem nhiều: