Danh mục

Phát triển công nghiệp phụ trợ ở các ngành công nghiệp chủ lực Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 569.87 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày việc đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ (CNPT) trong một số ngành công nghiệp chủ lực của VN, làm rõ những tồn tại trong phát triển công nghiệp phụ trợ, từ đó đưa ra các gợi ý về chính sách và các giải pháp vĩ mô nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, giảm lệ thuộc vào nước ngoài của kinh tế VN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển công nghiệp phụ trợ ở các ngành công nghiệp chủ lực Việt NamNghiên Cứu & Trao ĐổiPhát triển công nghiệp phụ trợ ở các ngànhcông nghiệp chủ lực Việt NamVõ Thanh Thu & Nguyễn Đông PhongTrường Đại học Kinh tế TP. HCMNgày 31/07/2007 Bộ Công nghiệp đã ban hành Quyết định số 34/2007/QĐ-BCN phê duyệt “Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đếnnăm 2010, tầm nhìn 2020”, các ngành công nghiệp chủ lực: dệt may,điện tử , cơ khí … cũng đã thông qua quy hoạch phát triển công nghiệp phụ trợcủa ngành, nhưng đến nay 7 năm trôi qua, công nghiệp phụ trợ của VN vẫn dậmchân tại chỗ, các ngành công nghiệp chủ lực của VN vẫn phụ thuộc vào nguồnnguyên liệu ngoại nhập, đặc biệt phụ thuộc vào nguồn cung cấp từ Trung Quốc.Bằng phương pháp phân tích thống kê, tổng hợp tài liệu, nghiên cứu điển hình,tác giả đưa ra các đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ (CNPT)trong một số ngành công nghiệp chủ lực của VN, làm rõ những tồn tại trong pháttriển công nghiệp phụ trợ, từ đó đưa ra các gợi ý về chính sách và các giải phápvĩ mô nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững,giảm lệ thuộc vào nước ngoài của kinh tế VN.Từ khóa: Ngành công nghiệp chủ lực, công nghiệp phụ trợ (CNPT),kinh tế VN1. Tổng quanQua 28 năm (1986-2014) kểtừ khi Đảng và Nhà nước có chủtrương mở cửa kinh tế để hộinhập, VN đã có bước chuyển dàitrên con đường phát triển kinhtế thị trường theo hướng côngnghiệp hóa và hội nhập quốctế. Tuy nhiên, trong tiến trìnhphát triển nền kinh tế VN bộc lộnhiều điểm hạn chế, trong đó cóhạn chế: nguyên liệu, vật tư kỹthuật cho sản xuất phụ thuộc vàothị trường bên ngoài rất cao, đặcbiệt là thị trường Trung Quốc.Ngành công nghiệp sản xuất ôtô linh kiện chi tiết, thiết bị máynhập khẩu đến trên 90%. Côngnghiệp may mặc nguyên vật liệunhập khẩu trên 60%; sản xuất sảnphẩm từ da (giày dép, túi sách, valy…) nhập khẩu trên 60% nguyênliệu, các doanh nghiệp nhựaTP.HCM đang phụ thuộc rất lớnvào Trung Quốc, phụ thuộc đến90% máy móc và 80% nguyênphụ liệu… Vậy nguyên nhân nàodẫn tới sản xuất công nghiệp phụtrợ của đất nước chưa phát triển,chưa đáp ứng yêu cầu sản xuấttrong nước, giải pháp nào để pháttriển công nghiệp phụ trợ ở VNđể nền kinh tế VN phát triển bềnvững, giảm sự lệ thuộc vào bênngoài là bài toán cần giải mangtính cấp thiết và cấp bách đặcbiệt trong bối cảnh căng thẳngcủa quan hệ giữa VN và TrungQuốc. Bài nghiên cứu này sẽ tậptrung phân tích những nét lớntrong phát triển công nghiệp phụtrợ ở các ngành công nghiệp chủlực, làm rõ nguyên nhân dẫn tớisự yếu kém trong phát triển, từđó gợi ý về các chính sách và cácgiải pháp vĩ mô phát triển CNPTở VN trong giai đoạn phát triểnmới.2. Nguồn tài liệu, phương phápnghiên cứuBài báo được viết dựa trênnhững số liệu thứ cấp của các cơquan nhà nước tin cậy công bố:Tổng cục Thống kê, Bộ Côngthương, Ủy ban Nhân dân các tỉnh,Cục Hải quan và các cơ quan nhànước có liên quan.Phương pháp nghiên cứu:Phương pháp thống kê số liệu thứcấp, phương pháp nghiên cứu điểnhình để đánh giá thực trạng pháttriển CNPT trong các ngành côngnghiệp chủ lực, nghiên cứu cácSố 18 (28) - Tháng 09-10/2014 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP15Nghiên Cứu & Trao Đổinhân tố tác động và đề xuất các gợiý về chính sách và giải pháp vĩ môhỗ trợ cho phát triển CNPT ở VN.3. Những nét lớn trong pháttriển công nghiệp phụ trợMặt hàngGiá trị XKthành phẩmGiá trị nhập khẩunguyên liệu,thành phẩmTỷ lệ NKso với XK%1. Hàng may mặc17. 946,69111.087,76861,782. Giày dép8 .409, 5883.725,16744,303. Máy vi tính, sản phẩmđiện tử & linh kiện10 .601, 27817.692,434166,894. Điện thoại các loạivà linh kiện21. 244,0908.048,26037,885. Máy ảnh máy quay phimvà linh kiện1 .622,3711.354,99183,526. Linh kiện, phụ tùng ô tô3. 262, 0491.680,51951,527. Máy móc thiết bị dụng cụphụ tùng khác6 .014, 47118.687,094310,703.1. Ngành sản xuất xe ô tôĐây là một trong năm ngànhưu tiên phát triển nêu trong “Quyhoạch phát triển công nghiệp hỗtrợ đến năm 2010, tầm nhìn 2020”được Chính phủ phê duyệt năm2007. Mục tiêu đề ra trong quyhoạch với ngành ô tô, giai đoạn2010-2020 sẽ xuất khẩu một số sảnphẩm CNPT ô tô, tỷ lệ nội địa hóa60%.Ngành công nghiệp ô tô VNđến nay sau 20 năm xây dựng vàphát triển, gần 10 năm thực hiệnQuy hoạch phát triển ngành côngnghiệp ô tô, tỷ lệ nội địa hóa rấtthấp mới đạt bình quân khoảng 7 10%, dây chuyền sản xuất ô tô tạiVN mới chủ yếu thực hiện được3 công đọan chính là hàn, tẩy rửasơn và lắp ráp. Mặc dù số lượngtham gia ngành công nghiệp phụtrợ ô tô của VN đến nay khoảng210 DN, nhưng chủ yếu thuộc loạivừa và nhỏ và chỉ sản xuất đượcmột số ít chủng loại phụ tùng đơngiản, hàm lượng công nghệ thấpnhư gương, kính, ghế ngồi, bộ dâyđiện, ắc quy, sản phẩm nhựa1 (Sốlượng các sản phẩm CNPT cungcấp cho ngành sản xuất ô tô chỉbằng 1/5 so với Indonesia, 1/8so với Malaysia và 1/50 so vớiThái Lan)… Việc ...

Tài liệu được xem nhiều: