Danh mục

Phát triển công tác xã hội trong bệnh viện - Những vấn đề lý luận và thực tiễn thực hành

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.98 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung vào một trong những vấn đề nóng hiện nay của ngành công tác xã hội đó là công tác xã hội trong ngành Y tế. Để nắm chi tiết hơn về nội dung nghiên cứu cũng như các vấn đề liên quan, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển công tác xã hội trong bệnh viện - Những vấn đề lý luận và thực tiễn thực hànhKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN - ISBN: 978-604-73-4701-8NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HÀNH Báo cáo đề dẫn Hội thảo khoa học PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HÀNH PGS.TS. Đỗ Hạnh Nga* Trưởng Ban tổ chức Hội thảo Hội thảo Công tác xã hội trong bệnh viện - Những vấn đề lýluận và thực tiễn thực hành là hội thảo cấp trường Đại học Khoahọc Xã hội & Nhân văn. Nội dung hội thảo được tập trung vàomột trong những vấn đề nóng hiện nay của ngành công tác xãhội, đó là công tác xã hội trong ngành y tế. Chúng ta đều biết,năm 2010 được đánh dấu là năm ra đời của ngành công tác xã hộinước ta khi Đề án phát triển nghề công tác xã hội ở Việt Nam,giai đoạn 2010-2020 (gọi tắt là Đề án 32) được phê duyệt. Đề ántập trung vào việc phát triển nghề công tác xã hội thông qua việcban hành các văn bản pháp lý mở đường cho sự hình thành vàphát triển ngành công tác xã hội ở Việt Nam. Đề án 32 cũng tậptrung vào việc phát triển nguồn nhân lực công tác xã hội với mụctiêu đến năm 2020 đất nước chúng ta sẽ có 60.000 người làm việctrong lĩnh vực công tác xã hội. Đến nay đã có 55 trường đại học,cao đẳng đào tạo cử nhân ngành công tác xã hội. Tuy nhiên, mộtthực tế có thể thấy, công tác xã hội rất thiếu nguồn nhân lực cóchất lượng cao. Ở một số trường đào tạo công tác xã hội, hầu nhưkhông có giảng viên chuyên ngành về công tác xã hội. Nhữngvấn đề xã hội ngày càng nhiều, nhu cầu xã hội ngày càng đòi hỏiphải có đội ngũ nhân viên xã hội hỗ trợ, nhưng số lượng khôngđủ đáp ứng cũng như chất lượng chưa đảm bảo. Một số lĩnh vựcnhư chăm sóc sức khỏe, y tế, bệnh viện hầu như không có các* Trưởng khoa Công tác xã hội, Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia TP HCM -1- PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆNphòng tham vấn, phòng công tác xã hội và nhân viên xã hội làmviệc trong lĩnh vực bệnh viện. Trong khi đó, tại các nước pháttriển, công tác xã hội trong bệnh viện được đánh giá rất quantrọng và có một đội ngũ nhân viên lớn. Vì tại bệnh viện, nhânviên xã hội là một thành phần trong ê kíp trị liệu. Nhân viên xãhội có nhiệm vụ tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh, phương phápchữa trị thích hợp trên cơ sở thu thập thông tin về điều kiện sống,thói quen, cá tính, đặc điểm tâm lý của bệnh nhân. Nhân viên xãhội còn thực hiện các trợ giúp về tâm lý đối với người bệnh như:trấn an, giảm áp lực, tránh xấu hổ, tư vấn về điều trị,… Nhânviên xã hội cũng có thể tham mưu về kế hoạch xuất viện củabệnh nhân và theo dõi bệnh nhân sau khi ra viện. Chăm sóc sứckhoẻ tại gia đình và cộng đồng cũng rất cần có sự tham gia củanhân viên xã hội. Họ có thể tham dự vào các hoạt động chăm sócsức khoẻ ban đầu tại cộng đồng như: truyền thông, giáo dục sứckhoẻ, giúp các nhóm đặc thù phục hồi, phát triển thể chất và tinhthần,… Sự xuất hiện của nhân viên xã hội trong chăm sóc sứckhỏe tại cộng đồng là phương thức để mở rộng mạng lưới chămsóc sức khỏe đến với người dân ở mọi nơi, mọi lúc, nhằm khuyếnkhích họ tích cực tham gia giải quyết những vấn đề sức khoẻbằng chính khả năng của mình và với các phương pháp thích hợp.Đồng thời, công tác xã hội còn cần thiết phải được ứng dụng ởcấp hoạch định chính sách về chăm sóc sức khỏe. Những năm gần đây, tại một số bệnh viện tuyến Trung ươngcũng đã triển khai hoạt động công tác xã hội với sự tham giacủa đội ngũ nhân viên y tế kiêm nhiệm và tình nguyện viênnhằm hỗ trợ thầy thuốc trong phân loại bệnh nhân, tư vấn, giớithiệu dịch vụ chuyển tiếp, hỗ trợ chăm sóc cho người bệnh,…góp phần làm giảm bớt khó khăn trong quá trình tiếp cận và sửdụng dịch vụ khám chữa bệnh. Một số mô hình tổ chức của hoạtđộng công tác xã hội trong bệnh viện và tại cộng đồng cũng đãđược hình thành trong thực tiễn như: phòng công tác xã hội, -2-KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN - ISBN: 978-604-73-4701-8NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HÀNHphòng Chăm sóc khách hàng, tổ Từ thiện xã hội,… thuộc bệnhviện hay nhóm công tác xã hội tham gia hỗ trợ người cóHIV/AIDS, bệnh nhân tâm thần, giúp phục hồi chức năng tạixã/phường,… Tuy nhiên, các hoạt động mới chỉ mang tính tựphát, chưa được điều chỉnh bởi các văn bản mang tính pháp lý.Đội ngũ cán bộ tham gia hoạt động chủ yếu mới chỉ có nhiệthuyết và kinh nghiệm, chưa được đào tạo, bồi dưỡng về kiếnthức, kỹ năng nên thường thiếu tính chuyên nghiệp, hiệu quả hoạtđộng chưa được như mong đợi. Cùng với đề án phá ...

Tài liệu được xem nhiều: