Danh mục

Phát triển dịch vụ chăm sóc dài hạn cho người cao tuổi ở Việt Nam

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.09 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày già hóa dân số và nhu cầu chăm sóc dài hạn cho người cao tuổi tại Việt Nam; thực trạng dịch vụ chăm sóc dài hạn cho người cao tuổi hiện nay ở Việt Nam; kinh nghiệm của một số quốc gia về chăm sóc dài hạn cho người cao tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển dịch vụ chăm sóc dài hạn cho người cao tuổi ở Việt Nam BẢN TIN CHẮT LỌC CHÍNH SÁCH – SỐ 5 NĂM 2019 PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CHĂM SÓC DÀI HẠN CHO NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM Già hoá dân số là xu hướng chung trên phạm vi toàn cầu trong đó có Việt Nam. Mặc dù tuổi thọ bình quân ngày càng cao (73,5 tuổi vào năm 2018) nhưng số năm sống khỏe mạnh của người Việt Nam thấp (khoảng 64 tuổi), sức khỏe yếu; tỷ lệ người cao tuổi (NCT) mắc các bệnh mãn tính không lây truyền cao, có đến 72,9% dân số NCT sống phụ thuộc bị suy giảm chức năng và khuyết tật tự chăm sóc trong khi đó, hệ thống chăm sóc sức khỏe còn mỏng, chưa đáp ứng nhu cầu chăm sóc NCT. Mặt khác, khoảng 60% NCT ở Việt Nam không có bất cứ chế độ trợ cấp hàng tháng hoặc lương hưu nào từ các chính sách xã hội của Nhà nước tạo thành gánh nặng trong chăm sóc NCT ở Việt Nam. Thực tiễn già hóa dân số và xu hướng phát triển các hình thức bệnh không lây nhiễm của NCT tại Việt Nam làm gia tăng nhu cầu thiết yếu về chăm sóc dài hạn đặt ra yêu cầu về xây dựng và phát triển hệ thống chăm sóc dài hạn cho NCT với việc mở rộng, nâng cấp về các hình thức chăm sóc dài hạn; quy mô cũng như phạm vi bao phủ của hệ thống chăm sóc dài hạn ở Việt Nam. 1. Già hóa dân số và nhu cầu chăm sóc dài lên của Việt Nam sẽ vào khoảng 20% và bắt đầu giai đoạn dân số già. Trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều hạn cho người cao tuổi tại Việt Nam khó khăn, già hóa nhanh chóng đặt ra nhiều thách Già hóa dân số đang diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam. Dân thức trong việc chuẩn bị cho giai đoạn dân số già cũng số người cao tuổi của Việt Nam đến hết năm 2019 như các thách thức trong chăm sóc NCT ở Việt Nam. chiếm 11,95% tương đương 12,81 triệu người, trong đó Chăm sóc dài hạn có gần 2 triệu người từ 80 tuổi trở lên, khoảng 5,7 triệu Chăm sóc người cao tuổi đã được Hiến định3, được người cao tuổi là nữ, khoảng 7,2 triệu người cao tuổi nhấn mạnh trong các Nghị quyết của Đảng4; được luật sống ở khu vực nông thôn, người cao tuổi, người khuyết hóa bằng Luật Người cao tuổi (2010)5, được chăm sóc tật thuộc diện hộ nghèo cao hơn bình quân chung cả y tế6, được chăm sóc, nuôi dưỡng khi mất nguồn nuôi nước. Dự báo đến năm 20382, tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở dưỡng, phụng dưỡng7… 1 Điều tra dân số và nhà ở 2019. 2 Tổng cục Dân số, 2015. 3 Điều 59, Hiến pháp 2013. 1 Chăm sóc dài hạn là một loạt các dịch vụ cần thiết cho thêm các khó khăn trong chăm sóc sức khỏe nói riêng những người suy giảm chức năng hoạt động và những và CSDH nói chung đặc biệt làm chăm sóc phục hồi, người trong một khoảng thời gian dài phụ thuộc vào sự phát triển khả năng tự thân của NCT. giúp đỡ trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày”8. Bản NCT bị suy giảm chức năng, không thể tự chăm sóc bản chất của chăm sóc dài hạn (CSDH) cho người cao tuổi thân tỷ lệ sống cùng vợ/chồng 13,8%, sống cùng (NCT) là đáp ứng các nhu cầu cơ bản theo 3 nội dung vợ/chồng sống cùng gia đình liên thế hệ là 76%; vẫn chăm sóc đó là: (1) chăm sóc, (2) chăm sóc về vật chất còn 10,2% người cao tuổi hiện đang sống cô đơn9; và (3) chăm sóc về tinh thần nhằm bù đắp phần bị người cao tuổi được chăm sóc tại các trung tâm bảo trợ mất/thiệt thòi và tối đa hóa hoạt động của NCT để họ xã hội chỉ chiếm 0,3% còn lại đang được chăm sóc tại duy trì được năng lực phù hợp thay vì chủ yếu tập trung các trung tâm dưỡng lão tư nhân dành cho những vào chăm sóc sức khỏe và nuôi dưỡng như thực trạng ngườiđủ khả năng về tài chính10. hiện nay của Việt Nam. Bên cạnh vấn đề suy giảm về sức khỏe thì điều kiện Các dịch vụ CSDH có thể được cung cấp tại nhà, tại cộng sống của NCT tương đối khó khăn khi NCT sinh sống ở đồng, hoặc tại các cơ sở chăm sóc với vai trò nhằm bù khu vực nông thôn chiếm 65% tổng số NCT với hơn đắp phần thiếu hụt của NCT thông qua cung cấp môi 6,6 triệu người; khoảng 25% NCT thuộc hộ nghèo; trường chăm sóc cần thiết để duy trì được cuộc sống 10% NCT là người dân tộc thiểu số (2016). Quan trọng đầy đủ phù hợp với năng lực của của NCT. hơn, 60% NCT không có bất kz nguồn thu nhập nào. Đây là những rào cản về khả năng tiếp cận các dịch vụ CSDH của NCT cũng như là gia tăng các áp lực, ...

Tài liệu được xem nhiều: